Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,n^2+4n+96⋮n+1\)
\(\Rightarrow n^2+n+3n+96⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3n+3+93\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)+93⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)+93⋮n+1\)
\(\Rightarrow93⋮n+1\)
=> Tự lập bảng nha OK
Phần b tương tự
a, -4(2n+3)+11 chia hết cho 2n+3
suy ra 11 chia hết cho 2n+3( do -4(2n+3) chia hết cho 2n+3)
suy ra 2n+3 thuộc ước của 11
hay 2n+3 thuộc 1;-1;11;-11
hay n thuộc -1;-2;4;-7
vậy n thuộc -1;-2;4;-7
các bài khác cũng nhân ra như vậy là tìm được n
a, -4(2n+3)+11 chia hết cho 2n+3
suy ra 11 chia hết cho 2n+3( do -4(2n+3) chia hết cho 2n+3)
suy ra 2n+3 thuộc ước của 11
hay 2n+3 thuộc 1;-1;11;-11
hay n thuộc -1;-2;4;-7
vậy n thuộc -1;-2;4;-7
a) n + 3 chia hết cho n
Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n
Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }
b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )
Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n
từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }
Mà n < 3 nên n = 1
Vậy n = 1
c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )
theo bài ra ta có :
16 - 3n chia hết cho n + 4
28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4
28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4
vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4
Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }
mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }
vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }
d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )
ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )
Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :
5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n
=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n
45 + 4 chia hết cho 9 - 2n
49 chia hết cho 9 - 2n
để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n
Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }
Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)
a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )
Ta có : n chia hết cho n
n + 3 chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n thuộc Ư ( 3 )
=> n thuộc { 1 ; 3 }
a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n
n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n
n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n
3\(⋮\)n 35\(⋮\)n
\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :
\(\Rightarrow\)n={1}
Làm tượng tự với các câu sau
Có n + 3 chia hết cho n
=> n chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(3)
n = { 1 ; 3}
a) (8n+4) -9 chia hết cho 2n-1
=> 9chia hết cho 2n-1
> thuộc ứoc của 9 => -5;-1;-2;0;1;4
b) (12n-8)-9 chi hết cho 3n-2
=> 9 chia hết cho 3n-2
=> n = 1
Vinh Nguyễn ơi, n thuộc N thì sao lại có số âm được.