![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6
=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6
=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6
-9 chia hết cho 3n+6
=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}
3n={-5,-7,-3,-9,3,-15}
n={-1,-3,1,-5}
a) n không có giá trị
b) n = 2
c) n= 6 ;8
d)n khong có giá trị
e) n= 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3n + 2 chia hết cho n + 1
=> 3 n + 3 - 1 chia hết cho n + 1
=> 3 ( n + 1 ) - 1 chia hết cho n + 1
Mà n + 1 chia hết cho n + 1
=> 3 ( n + 1 ) chia hết cho n + 1
=> - 1 chia hết cho n + 1
=> n+ 1 \(\in\) Ư ( - 1 )
=> n + 1 \(\in\) { 1 , - 1 }
=> n \(\in\) { 0 , -2 }
ta có n+1 chia hết cho n+1
=> 3(n+1) chia hết cho n+1
=>3n + 3 chia hết cho n+1
=> (3n +3)-(3n+2) chia hết cho n+1
=> (3n -3n)+(3-2) chia hết cho n +1
=> 0+1 chia hết cho n+1
=> 1 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }
nếu n +1 =1 thì n = 0 (nhận )
nếu n + 1 = -1 thì n= -2 (nhận )
Vậy n thuộc {0;-2}
k cho tôi nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
( 3n + 8 ) \(⋮\)( n - 1 )
\(\Rightarrow\)( 3n - 3 + 11 ) \(⋮\)( n - 1 )
\(\Rightarrow\)3(n-1) + 11 \(⋮\)( n - 1 )
Mà 3(n-1) \(⋮\)( n - 1 )
\(\Rightarrow\)11 \(⋮\)( n - 1 )
\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\)Ư(11)
\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\){ 1 ; -1 ; 11 ; - 11 }
Ta có các trường hợp:
+) n - 1 = 1
n = 1 + 1
n = 2 ( thỏa mãn )
+) n - 1 = -1
n = -1 + 1
n = 0 ( thỏa mãn )
+) n - 1 = 11
n = 11 + 1
n = 12
+) n - 1 = -11
n = -11 + 1
n = -10
Vậy n \(\in\){ 2 ; 0 ; 12 ; -10 }
\(3n+8⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+8⋮n-1\\3n-3⋮n-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow11⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(11\right)\)
Suy ra :
+) n - 1 = 1 => n = 2
+) n - 1 = 11 => n = 12
+) n - 1 = -1 => n = 0
+) n - 1 = -11 => n = -10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,n+3⋮n\)
mà \(n⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(b,2n+3⋮n\)
mà \(2n⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(c,3n-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow3n+3-2⋮n+1\)
\(\Rightarrow3\left(n+1\right)-2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(3n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow3n-3+5⋮n-1\)
\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-4;6\right\}\)
3n+2 chia hết n-1
suy ra 3n-3+5 chia hết cho n-1 vì 3n-3+5=3n+2
suy ra 3(n-1)+5 chia hết n-1
có 3(n-1):n-1+5:n-1
suy ra = 3+5:n-1
để 3n+2 chia hết cho n-1 suy ra 5 chia hết n-1
hay n-1 thuộc ước của 5
suy ra n-1 thuộc ( -1 , 1 , -5 , 5 )
(xét từng phần n-1 lần lượt = -1 , 1 , 5 ,-5 )
ta có n = 0,2,6,-4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2n2+3n+2 = 2n2+2n+n+1+1=2n.(n+1)+(n+1)+1
Để (2n2+3n+2) chia hết cho n+1 thì: 1 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}
=>n=0;-2
Vậy n=0,-2 thì (2n2+3n+2) chia hết cho n+1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,do 5\(⋮\)n+1 => n+1\(\in\)Ư(5)
=> n+1\(\in\){\(\pm1\);\(\pm5\)}
=> n \(\in\){ -6,-2,0,4}
b,do n+4 \(⋮\)n+5 mà n+5\(⋮\)n+5
=> (n+5)-(n+4)\(⋮\)n+5
=> n+5-n-4\(⋮\)n+5
=> 1\(⋮\)n+5
=> n+5\(\in\){-1,1} => n\(\in\){-6,-4}
phần c tương tự phần b nhé bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(3n+1=3n+3-2=3\left(n+1\right)-2⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow2⋮\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\).