K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2019

n thuộc tập hợp -2,-3,-1,-4,4,-9,17,-22

22 tháng 9 2019

Bạn có thể phân tích cụ thể ra kô

23 tháng 8 2019

a-1/2a+1 nguyên => 2a-2/2a+1 nguyên 

mà 2a-2/2a+1=2a+1-3/2a+1=1-3/2a+1 nguyên

=> 2a+1 thuộc ước 3 như 1,3,-1,-1 từ đó tìm đc a

chúc bạn học giỏi

23 tháng 8 2019

Bài làm

Để \(\frac{a-1}{2a+1}\in Z\)thì \(a-1⋮2a+1\)

\(\Rightarrow2\left(a-1\right)⋮2a+1\)

\(\Rightarrow2a+1-3⋮2a+1\)

\(\Rightarrow3⋮2a+1\)

\(\Rightarrow2a+1\)là ước của 3

\(\Rightarrow2a+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;0;-2;1\right\}\)

Thử lại thấy các giá trị đều thỏa mãn !

18 tháng 8 2016

 A, \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow n-4\in\text{Ư}\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\) 

n-4  -21  -7  -3  -1  1  3   7   21   
n-17-313591125
 TMTMTMTMTMTMTMTM

B, \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\) 

Để A ngyên <=> \(\frac{8}{2n-1}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

-8 -4 -2 -1 2n-1
-3,5-1,5-0,501  1,52,54,5n
loạiloạiloạiTMTMloạiloạiloại 
26 tháng 6 2015

pạn có sách nâng cao và phát triển toán 7 ko trong đó có bài này. bài 7

12 tháng 1 2018

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

18 tháng 7

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

 

31 tháng 3 2022

 

x-1)(x-2)=0

 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

19 tháng 9

X = - \(\dfrac{101}{a+7}\) (a ≠ - 7)

\(\in\) Z ⇔ -101 ⋮ a + 7 ⇒ a + 7 \(\in\) Ư(101) =  {-101; -1; 1; 101}

Lập bảng ta có: 

a + 7 - 101  -1 1 101
a -108 -8 -6 94

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-108; -8; -6; 94}

Vậy a \(\in\) {-108; -8; -6; 94}

 

9 tháng 7 2016

Để t = \(\frac{3x-8}{x-5}\)nguyên

=> 3x - 8 chia hết cho x - 5

=> 3x - 15 + 7 chia hết cho x - 5

=> 3(x - 5) + 7 chia hết cho x - 5

Có 3(x - 5) chia hết cho x - 5

=> 7 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(7)

=> x - 5 thuộc {1; -1; 7; -7}

=> x thuộc {6; 4; 12; -2}

10 tháng 7 2016

Để T nguyên thì 3x - 8 chia hết cho x - 5

<=> 3x - 15 + 7 chia hết cho x - 5

=> 3(x - 5) + 7 chia hết cho x - 5

=> 7 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có:

x - 5-11-77
x46-212
26 tháng 6 2015

\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12}{n-4}+\frac{21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

để A là số nguyên thì:

3+\(\frac{21}{n-4}\in Z\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

n-41-13-37-721-21
n537111-325-17

 

27 tháng 3 2019

\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) Ta có : \(|a|\ge0\)

       \(\Rightarrow b^2\left(b-c\right)\ge0\)

+) Nếu \(b=0\Rightarrow b^2.\left(b-c\right)=0\)mà \(|a|=b^2\left(b-c\right)\)

 \(\Rightarrow|a|=0\)

 \(\Rightarrow a=0\)( vô lý vì chỉ có một số = 0 )

 \(\Rightarrow b=0\)( loại )    (1)

+) Nếu \(a=0\Rightarrow|a|=0\Rightarrow b^2\left(b-c\right)=0\)

         \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\left(loai\right)\\b-c=0\end{cases}}\)

Nếu b âm, c dương => b-c <0        ( mâu thuẫn )

Nếu b dương, c âm => b-c >0        ( mâu thuẫn )

      \(\Rightarrow a=0\)( loại )     (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow c=0\)

+) Nếu a dương mà c=0 

    \(\Rightarrow\)b là âm

     \(\Rightarrow b-c< 0\)

    \(\Rightarrow b^2\left(b-c\right)< 0\)

         mà \(b^2\left(b-c\right)\ge0\)       ( mâu thuẫn )

 \(\Rightarrow\)a là dương ( loại )

   \(\Rightarrow\)a chỉ có thể là âm, b dương và c=0

Vậy a là âm, b là dương và c=0