Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-12}{20}\Rightarrow20x=5.\left(-12\right)=-60\Rightarrow x=-3\)
b)\(\frac{2}{y}=\frac{11}{-66}\Rightarrow2.\left(-66\right)=11y\Rightarrow11y=-132\Rightarrow y=-12\)
c)\(\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}=\frac{-18}{y}=\frac{-z}{24}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}\Rightarrow x=\frac{\left(-3\right)\left(-2\right)}{6}=1\\\frac{-3}{6}=\frac{-18}{y}\Rightarrow y=\frac{\left(-18\right).6}{-3}=36\\\frac{-3}{6}=\frac{-z}{24}\Rightarrow-z=\frac{\left(-3\right).24}{6}=-12\Rightarrow z=12\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=\left(-2\right).3=-6\)
Mà \(x< 0< y\) nên ta có bảng sau:
\(x\) | \(-6\) | \(-3\) | \(-2\) | \(-1\) |
\(y\) | 1 | 2 | 3 | 6 |
1.Tim x:
a)| x + 1 | = 5 -> Th1: x+1=5-> x= 5-1=4
Th2: x+1=-5-> x= (-5) -1=-6(Loại. vì x lớn hơn hoặc bằng 0)
Vậy x= 4
b)| x - 3 | = 7 -> TH1: x-3=7-> x=7+3=10(Loại. Vì x<3)
TH2: x-3=-7-> x=-7+3=-4
Vậy x= -4
c) x + | 2 - x | = 6
-> | 2 - x | =6 -x
-> TH1: 2-x = 6-x
-> -x+ x= 2-6
-> 0x =-4(LOẠI)
TH2: 2-x= -6+x
->(-x)-x= 2+6
-> -2.x=8
-> x=8: -2=-4
Vậy x=-4
Tick cho mik nha!!!
2. Tìm x
a) | x | = 7-> x=-7 hoặc x=7
b) | x | < 7.Vì| x | lớn hơn hoặc bằng 0
-> | x | =(0;1;2;3;4;5;6)
-> x= (-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6)
c) | x | > 7
-> | x | =(8;9;10;11;12;13.............)
-> x= (...............;-9;-8;8;9;10;.............)
Ta có 2x + 1 . 3y = 10x
=> 2x.3y.2 = 10x
=> 3y.2 = 5x
=> 3y.2 = (...5)
=> 3y = (...5) : 2
Vì 5y tận cùng là 5
=> 5y không chia hết cho 2
=> Không tồn tại x;y \(\inℕ\)thỏa mãn
=> \(x;y\in\varnothing\)
b) 10x : 5y = 20y
=> 10x = 4y
=> x = y = 0
c) (2x - 15)5 = (2x - 15)3
(2x - 15)5 - (2x - 15)3 = 0
=> (2x - 15)3[(2x - 15)2 - 1] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=0\\2x-15=\pm1\end{cases}}\Rightarrow2x-15\in\left\{0;1;-1\right\}\)
=> \(x\in\left\{7,5;8;7\right\}\)
Vì x là số tự nhiên => \(x\in\left\{7;8\right\}\)
Bài 1 :
Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :
Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0
a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)
Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)
mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)
c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)
\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:
TH1: (x-3)(x-4)=0
Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)
TH2: (x-3)(x-4)<0
Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.
mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)
x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm
Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)
Bài 2:
c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy:...
Câu 5:
\(\left(x^2-8\right)\left(x^2-15\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-8>0\\x^2-15< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow8< x^2< 15\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{3;-3\right\}\)
Bài 4:
=>(x-5)*3/10=1/5x+5
=>3/10x-3/2=1/5x+5
=>1/10x=5+3/2=6,5
=>0,1x=6,5
=>x=65
a)m=1; n=1
Tự làm đi.
làm ko công à
mất công lắm