Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n + 3 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.
Bài 2:
a: Để A là số nguyên thì \(x+3-5⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
b: Để B là số nguyên thì \(x^2-1⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮x+1\)
hay \(x\ne-1\)
Bài 1:
a, \(\left(x-2\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)
b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)
d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)
Vì \(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)
e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)
Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)
f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\) Vì \(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!Câu 1:
a) \(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x-1\right)\)
\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x.\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{8}\)
Từ gt ta có:
\(\dfrac{13}{3}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)\le x\le\dfrac{2}{3}.\left(-\dfrac{11}{12}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-13}{9}\le x\le-\dfrac{11}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-26}{18}\le x\le-\dfrac{11}{18}\)
Suy ra \(26\ge x\ge11\)
Vậy \(11\le x\le26\) ( x thuộc Z ) là các giá trị cần tìm
\(4\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\le x\le\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)\)
\(\dfrac{13}{3}.\dfrac{-1}{3}\le x\le\dfrac{2}{3}.\dfrac{-11}{12}\)
\(\dfrac{-13}{9}\)\(\le x\le\)\(\dfrac{-11}{18}\)
\(\dfrac{-26}{18}\)\(\le x\le\dfrac{-11}{18}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{-12}{18};\dfrac{-13}{18};\dfrac{-14}{18};\dfrac{-15}{18};...;\dfrac{-24}{18};\dfrac{-25}{18}\right\}\)Tick hộ mình nha bạn
Câu 1: Lời giải:
a, Đặt \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}\).
Ta có: \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3x-3+10}{x-1}=\dfrac{3x-3}{x-1}+\dfrac{10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)
Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{10}{x-1}\in Z\Rightarrow10⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in U\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(5\) | \(-5\) | \(10\) | \(-10\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(3\) | \(-1\) | \(6\) | \(-4\) | \(11\) | \(-9\) |
Vậy, với \(x\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)thì \(A=\dfrac{3x+7}{x-1}\in Z\).
Câu 3:
a, Ta có: \(-\left(x+1\right)^{2008}\le0\)
\(\Rightarrow P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\le2010\)
Dấu " = " khi \(\left(x+1\right)^{2008}=0\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)
Vậy \(MAX_P=2010\) khi x = -1
b, Ta có: \(-\left|3-x\right|\le0\)
\(\Rightarrow Q=1010-\left|3-x\right|\le1010\)
Dấu " = " khi \(\left|3-x\right|=0\Rightarrow x=3\)
Vậy \(MAX_Q=1010\) khi x = 3
c, Vì \(\left(x-3\right)^2+1\ge0\) nên để C lớn nhất thì \(\left(x-3\right)^2+1\) nhỏ nhất
Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\le\dfrac{5}{1}=5\)
Dấu " = " khi \(\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x=3\)
Vậy \(MAX_C=5\) khi x = 3
d, Do \(\left|x-2\right|+2\ge0\) nên để D lớn nhất thì \(\left|x-2\right|+2\) nhỏ nhất
Ta có: \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow\left|x-2\right|+2\ge2\)
\(\Rightarrow D=\dfrac{4}{\left|x-2\right|+2}\le\dfrac{4}{2}=2\)
Dấu " = " khi \(\left|x-2\right|=0\Rightarrow x=2\)
Vậy \(MAX_D=2\) khi x = 2
Câu 1:
a, \(\left|-5\right|=5\)
b, \(\left|10\right|=10\)
c, \(\left|-5\right|-\left|10\right|=5-10=-5\)
d, -15.30= -450
Câu 2:
a, Ta có: \(\dfrac{10}{21}.\dfrac{14}{25}=\dfrac{10.14}{21.25}=\dfrac{5.2.7.2}{3.7.5.5}=\dfrac{2.2}{3.5}=\dfrac{4}{15}\)
c, Ta có: \(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-5.2+3.3}{12}=\dfrac{-10+9}{12}=\dfrac{-1}{12}\)
d, \(\dfrac{11}{17}.\dfrac{3}{2017}+\dfrac{11}{17}.\dfrac{2014}{2017}-1\dfrac{11}{17}=\dfrac{11}{17}\left(\dfrac{3}{2017}+\dfrac{2014}{2017}\right)-1\dfrac{11}{17}\)
\(=\dfrac{11}{17}.\dfrac{2017}{2017}-1\dfrac{11}{17}=\dfrac{11}{17}-1-\dfrac{11}{17}=-1\)
Câu 7: a, Để A có nghĩa khi \(x+2\ne0\) \(\Leftrightarrow x=-2\)
b, Ta có: \(A=2\)
<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}=2\)
<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}-2=0\)
<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}-\dfrac{2x+4}{x+2}=0\)
<=> \(\dfrac{x-1-2x-4}{x+2}=0\)
<=> \(\dfrac{-x-5}{x+2}=0\)
<=> -x-5=0
<=> -x=5
<=> x= -5
a)<=>\(\dfrac{\left(2x-3\right).2}{6}-\dfrac{3.3}{6}=\dfrac{5-2x}{6}-\dfrac{1.3}{6}\)
<=>\(\dfrac{4x-6}{6}-\dfrac{9}{6}=\dfrac{5-2x}{6}-\dfrac{3}{6}\)
<=>\(\dfrac{4x-6}{6}-\dfrac{9}{6}-\dfrac{5-2x}{6}+\dfrac{3}{6}=0\)
<=>\(\dfrac{4x-6-9-5+2x+3}{6}=\dfrac{4x-17}{6}=0\)
<=>\(4x-17=0\)
<=>\(4x=17\)<=>\(x=\dfrac{17}{4}\)
Bài 4:
=>(x-5)*3/10=1/5x+5
=>3/10x-3/2=1/5x+5
=>1/10x=5+3/2=6,5
=>0,1x=6,5
=>x=65