K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

ta có :\(2n+7⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)( VÌ 2(n+1) chia hết n+1 )

=> n+1 thuộc ươc của 5

\(\Rightarrow n+1\varepsilon\left(1,5\right)\)( VÌ n thuộc N )

\(\Rightarrow n\varepsilon\left(0,4\right)\)


 

17 tháng 11 2018

Xét : 2n + 7 = ( 2n + 2 ) + 5 = 2( n + 1 ) + 5.

mà  2( n + 1 ) + 5 \(⋮\)( n + 1 ) 

         2( n + 1 )      \(⋮\)( n + 1 ) 

\(\Rightarrow\)\(⋮\)( n + 1 )

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư( 5 ) = { 1 ; 5 }

có : n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0

 hoặc : n + 1 = 5 \(\Rightarrow\)n = 4

* Thử  : n = 0 có 2n + 7 = 2 . 0 + 7 = 7

                              n + 1 = 0 + 1 = 1

Có 7 \(⋮\)1 vậy n = 0 thỏa mãn.

* n = 4 có 2n + 7 = 2 . 4 + 7 = 15

                     n + 1 = 4 + 1 = 5

Có 15 \(⋮\)5 vậy n = 4 thỏa mãn.

KL : n = 0 hoặc n = 4 thỏa mãn đề

14 tháng 2 2019

bạn tách 2n + 7 như sau :

    2n + 6 + 1 

vì  2n + 6 chia hết cho n+3 suy ra 1 chia hết cho n + 3 nên n+3 bằng 1 suy ra ko tồn tại n thuộc N

            sorry ko kí hiệu đc

15 tháng 2 2019

\(\left(2n+7\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+11⋮n-3\)

\(\Rightarrow11⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left(4;2;14;-8\right)\)

Vậy..........................

23 tháng 9 2018

a, ta có: \(3n\vdots n \Rightarrow 7\vdots n\Rightarrow n\in Ư_7\Rightarrow n\in \) {\(1;7\) } (do \(n\in\mathbb{N}\))

b, \(2n+3\vdots n-2 \Rightarrow (2n-4)+7\vdots n-2\)

 \(\Rightarrow 2(n-2)+7\vdots n-2\)   Vì \(2(n-2) \vdots n-2 \Rightarrow 7\vdots n-2\Rightarrow n-2\in Ư_7\Rightarrow n-2\in \) {1;7;-1;-7}

Bạn thay số vào rồi tự tính n đi nha!

Đến đây chắc bạn hiểu rồi ha. -_-

23 tháng 9 2018

Máy mk hơi lỗi nếu dấu chia hết không hiện lên thì chỗ nào dính nhau là có dấu chia hết ở giữa đó nha!

a) => n-1+3 chia hết n-1

Mà n-1 chia hết n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ước của 3

........

b)=> 2(n+1) +5 chia hết n+1

mà 2(n+1) chia hết n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 5

.......

3 tháng 3 2020

a,Ta có :\(n+2⋮n-1\)

\(=>n-1+3⋮n-1\)

Do \(n-1⋮n-1\)

\(=>3⋮n-1\)

\(=>n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(=>n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(=>n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

b,\(2n+7⋮n+1\)

\(=>2.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

Do \(2.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(=>5⋮n+1\)

\(=>n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(=>n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(=>n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

          Gọi d là ước chung nguyên tố của 2n + 7 và 5n + 2 thì:

     Ta có : 2n + 7 và 5n + 2 đều chia hết cho d

                => 5(2n + 7) và 2(5n + 2) chia hết cho d

                => 10n + 35 và 10n + 4 chia hết cho d

                => (10n + 35) - (10n + 4) chia hết cho d => 31 chia hết cho d

                => d = 31

      Để A tối giản thì d ko bằng 31

               => 2n + 7 ko chia hết cho 31

               => 2n + 7 - 31 ko chia hết cho 31

               => 2n - 28 ko chia hết cho 31

               => 2(n - 14) ko chia hết cho 31

               =>   n - 14 ko chia hết cho 31 ( vì 2 và 31 nguyên tố cùng nhau)

               =>   n - 14 ko bằng 31k 

               =>     n ko bằng 31k + 14( k thuộc Z )

       Vậy với n ko bằng 31k + 14 thì p/s A tối giản.

(BÀI NÀY TỚ HỌC RỒI NÊN CẬU YÊN TÂM)

7 tháng 2 2020

Để Dlaf số nguyên

-) 2n+7 chia hết n+3

n+3 chia hết n+3 vậy 2(n+3)chia hết n+3

vậy 2n +6 chia hết n+3

suy ra (2n+7)-(2n+6)chia hết n+3

suy ra 1 chia hết n+3 

vậy n+3 = 1 hoặc -1

suy ra n= -2 hoặc -4 k đúbg mk nha

7 tháng 2 2020

Ta có : \(\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)

Để \(C\inℤ\Rightarrow\frac{1}{n+3}\inℤ\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)\)

mà \(n\inℤ\Rightarrow n+3\inℤ\)

Khi đó \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

26 tháng 4 2021

Ta có:

\(\Rightarrow\)(2n+7)-2.(n+2)⋮(n+2)

2n+7-2n-4⋮(n+2)

3⋮(n+2)

(n+2)\(\in\)U(3)=(-1,1,3,-3)

n\(\in\)(-3,-1,-1,-5)