\(\in\) N*, biết:

     2 + 4 + 6 + ... + 2n = 756

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

bạn vào câu hỏi tương tự là có đó

bây giờ mk sắp phải đi học rùi

nên ko có thời gian đê tra lời câu hỏi của bn

nhae chúc bn hoc thật tốt!

31 tháng 10 2016

1.2+2.2+3.2+...+2n=756

2.(1+2+3+...+n)=756

1+2+3+...+n=378

n(n+1):2=378

m.(n+1)=

20 tháng 2 2018

\(b,n+4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+2⋮n+2\)

       \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow2⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0\right\}\) mà n thuộc N

=> n = 0

d, \(2n+6⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮n+3\)

        \(n+3⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow\) n = bao nhiêu cx đc miễn là n thuộc N

20 tháng 2 2018

a)n={-3;-1;-5;0}

b)n={-3;-1;-5;0}

c)n=rỗng

d)n=rỗng

18 tháng 2 2017

Gọi UC(2n + 1, n + 2) là d

ta có

2n + 1 và n + 2 chia hết cho d

ta có: n + 2 - 2n + 1 => 2n + 4 - 2n + 1 = 3

=> d = {-3; -1; 3; 1}

30 tháng 7 2016

a) ( 2n + 2 ) . n : 2 = 210

2 ( n + 1 ) . n : 2 = 210

n( n + 1 ) = 210

n ( n + 1 ) = 14 . 15 

Vậy n = 14

b) ( 2n - 1 + 1 ) . n : 2 = 225

2n . n : 2 = 225

n2 = 225 = 152

Vậy n = 15.

30 tháng 7 2016

Tìm n N* biết ;

a) 2 + 4 + 6 + .. + 2n = 210 

=2( 1+2+3+...+n) =2.(1+n)n:2=(1+n)n

lại có:210=14.15

=> n=14

b) 1 + 3 + 5 + .. + ( 2n - 1 ) = 225

ta có: 1+3+5+...+(2n-1) và đây là tổng  của n số lẻ đầu tiên

lại có:1+3+5+..+(2n-1)=2n-1+1).n:2=n2

=>n2=225=152=>n=15 

27 tháng 10 2016

1 ) 10 \(⋮\) n

=> n \(\in\) Ư ( 10 )

Ư ( 10 ) = { 1 , 2 , 5 , 10 }

Vậy n \(\in\) { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

2 ) 12 : \(⋮\) ( n - 1 )

=> n - 1 \(\in\) Ư ( 12 )

=> Ư ( 12 ) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }

n - 11122634
n2133745

 

Vậy n \(\in\) { 2 , 13 , 3 , 7 , 4 , 5 }

3 ) 20 \(⋮\) ( 2n + 1 )

=> 2n + 1 \(\in\) Ư ( 20 )

=> Ư ( 20 ) = { 1 ; 20 ; 2 ; 10 ; 4 ; 5 }

2n+112021045
n019/2 ( loại )1/2 ( loại )9/2 ( loại )3/2 ( loại )2

 

Các trường hợp loại , vì n \(\in\) N

Vậy n thuộc { 0 , 2 }

 

3 tháng 3 2020

Ta có: \(n^2+1=\left(n-1\right)^2+2n\)

Để \(n^2+1\)chia hết cho n-1 thì 2n phải chia hết cho n-1

Ta có 2n=2(n-1)+2

Mà n thuộc N => n-1 thuộc N

=> n-1 thuộc Ư (2)={1;2}

Nếu n-1=1 => n=2

Nếu n-1=2 => n=3

3 tháng 3 2020

a. n2 + 1 ⋮ n - 1

=> n2 - 1 + 2 ⋮ n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 2 ⋮ n - 1

=> 2 ⋮ n - 1

b, n2 + 2n + 6 ⋮ n + 4 

=> n2 + 8n + 16 - 6n - 10 ⋮ n + 4

=> (n + 4)2 - (6n + 10) ⋮n + 4

=> 6n + 10 ⋮ n + 4

=> 6n + 24 - 14 ⋮ n + 4

=> 6(n + 4) - 14 ⋮ n + 4

=> 14 ⋮ n + 4

17 tháng 10 2017

a)n=50

b)n=19

c)n=19

15 tháng 2 2018

a) 1+2+3+......+n=1275

Xét tổng trên có

(n-1):1+1=n số hạng

\(\Rightarrow\)1+2+3+.......+n=1275

\(\Rightarrow\)(n+1).n:2=1275

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=1275.2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=2550\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=50.51\)

\(\Rightarrow n=50\)

Vậy n=50