\(n^2+n+2\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

a) \(\frac{23n}{n-1}=\frac{23n-23+23}{n-1}=\frac{23\left(n-1\right)+23}{n-1}=23+\frac{23}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(23\right)\Rightarrow n-1\in\left\{-23;-1;1;23\right\}\Rightarrow n\in\left\{-22;0;2;24\right\}\)

b) \(\frac{n^2+n+2}{n+3}=\frac{n^2+3n-2n-6+8}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-2\left(n+3\right)+8}{n+3}=n-2+\frac{8}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(8\right)\Rightarrow n+3\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-11;-7;-5;-4;-2;-1;1;5\right\}\)

14 tháng 7 2016

a) Ta có:

23n  chia hết cho n-1

=> 23n - 23 + 46 chia hết cho n - 1

=> 46 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(46) = {-1; 1; -2; 2; -23; 23; -46; 46}

=> n thuộc { 0; 2; -1; 3; -22; 24; -45; 47}

Vậy n thuộc { 0; 2; -1; 3; -22; 24; -45; 47}

15 tháng 7 2016

\(n^2+n+2\)  Chia hết cho  \(n+3\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+2\) Chia hết cho n +3

\(\Rightarrow n.\left(n+3-2\right)+2\) Chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n.\left(n+3\right)-2n+2\) Chia hết cho n+3

=> 2n + 6 -4 chia hết cho n+3

=> 2.(n+3) - 4 chia hết cho n+3

=> 4 chia hết cho n +3

=> n+3 thuộc Ư(4) = {1;-1;4;-4}

thế n + 3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tính

26 tháng 6 2017

Nhanh nha mai nộp rùi

30 tháng 12 2015

Ta có: 23a + 23b chia hết cho 23  

=> 7a + 3b + 16a + 20b chia hết cho 23  

=> 7a + 3b + 4(4a + 5b) chia hết cho 23  

Do 7a + 3b chia hết cho 23 nên 4(4a + 5b) chia hết cho 23  

Mà 4 không chia hết cho 23 nên 4a + 5b phải chia hết cho 23

30 tháng 12 2015

Ta có: 23a + 23b chia hết cho 23  

=> 7a + 3b + 16a + 20b chia hết cho 23  

=> 7a + 3b + 4(4a + 5b) chia hết cho 23  

Do 7a + 3b chia hết cho 23 nên 4(4a + 5b) chia hết cho 23  

Mà 4 không chia hết cho 23 nên 4a + 5b phải chia hết cho 23

****

16 tháng 10 2019

Ta có : \(\frac{n+14}{n+3}=\frac{n+3+11}{n+3}=1+\frac{11}{n+3}\)

Vì \(\left(n+14\right)⋮\left(n+3\right)\)nên \(11⋮\left(n+3\right)\)hay \(\left(n+3\right)\)là \(Ư\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Tự lập bảng mà lm típ

3 tháng 8 2016

a)

\(A=\frac{x}{y}\Leftrightarrow n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b)

A là số nguyên khi \(n-2\inƯ_{-5}\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;8;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;8;1;-3\right\}\)

3 tháng 8 2016

Đặt BT là B

\(\Rightarrow B=3\left(1+3^2+3^2+3^3\right)+.......+3^{97}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow B=3.40+....+3^{97}.40\) chia hết cho 40

=> B chia hết cho 40