Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 8n + 193 chia hết cho 4n+3 (1)
=> 4n+3 chia hết cho 4n+3
=> 2(4n+3) chia hết cho 4n+3
=> 8n+6 chia hết cho 4n+3 (2)
Từ (1) và (2) => (8n+193) - (8n+6) chia hết cho 4n+3
=> 187 chia hết cho 4n+3
=> 4n+3 thuộc Ư(187) = { 1 ; 187 ; 11 ; 17 }
4n+3 | 1 | 187 | 11 | 17 |
4n | loại | 184 | 8 | 14 |
n | loại | 46 | 2 | loại |
Vậy n thuộc { 2 ; 46 } .
( Nhớ tick cho mình nha )
\(a,n^2+4n+96⋮n+1\)
\(\Rightarrow n^2+n+3n+96⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3n+3+93\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)+93⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)+93⋮n+1\)
\(\Rightarrow93⋮n+1\)
=> Tự lập bảng nha OK
Phần b tương tự
a) + Nếu n lẻ thì n + 7 là số chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 7).(n + 10) chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n + 10 là số chẵn => n + 10 chia hết cho 2 => (n + 7).(n + 10) chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì (n + 7).(n + 10) luôn chia hết cho 2 ( đpcm)
b) Do 4n; 8n là số chẵn => 4n + 1; 8n + 3 là số lẻ
=> (4n + 1).(8n + 3) là số lẻ, không chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì (4n + 1).(8n + 3) không chia hết cho 2 ( đpcm)
\(8n+10⋮4n+2\)
Ta có 8n + 10 = 2(4n + 2 ) + 6
Mà 2(4n+2 ) \(⋮4n+2\)
để \(8n+10⋮4n+2\)
Thì => 6\(⋮4n+2\)
hay 4n+2 \(\in\) Ư(6)
Ư (6 ) = { 1;2;3;6 }
ta có bảng sau
Vạy n \(\in\left\{-25;0;0,25;1\right\}\)