K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

ta thấy ước của 18 là :1;2;3;6;9;18

để 18chia hết cho 2.n+1 thì 2n+1=9

vậy 2n=8 ;vậy n=4

13 tháng 10 2023

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

c) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\left(n+1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=3\\n+1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\left(TM\right)\\m=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

 

6 tháng 5 2020

Ta có 2n + 1 là ước của 2n - 3

=> 2n - 3 chia hết cho 2n + 1

=> (2n + 1) - 4 chia hết cho 2n + 1

=> -4 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(-4) = {-1;1;-2;2;-4;-4}

Nếu 2n - 1 = -1 => n = 0

2n - 1 = 1 => n = 1

2n - 1 = -2 => n = -1/2

2n - 1 = 2 => n = 3/2

2n - 1 = -4 => n = -3/2

2n - 1 = 4 => n = 5/2

Vậy n = {0;1;-1/2;3/2;-3/2;5/5} thì 2n + 1 là ước của 2n - 3

6 tháng 5 2020

thank you

29 tháng 1 2016

bn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

29 tháng 1 2016

Suy ra: (2n-1) chia hết cho (2n+1)

(2n-1)=(2n+1)-3

suy ra:(2n+1)-3 chia hết cho (2n+1) 

suy ra: 3 chia hết cho(2n-1) 

suy ra: (2n-1) thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={-1;1;-3;3} 

suy ra: (2n-1) thuộc{-1;1;-3;3}

2n thuộc{............

...............

còn lại bạn tự tính nhá!

 

27 tháng 1 2016

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

27 tháng 1 2016

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

28 tháng 10 2017

Để 2n + 1 là ước của 18

Thì :

TH1 : 2n + 1 = 1 => n = 0

TH2 : 2n + 1 = 2 => 2 = 1/2

TH3 : 2n + 1 = 3 => n = 1

TH4 : 2n + 1 = 6 => n = 5/2

TH5 : 2n + 1 = 9 => n = 4

TH6 : 2x + 1 = 18 => n = 17/2

Tương tự số số nguyên âm

Vậy n \(\in\){ 0 ; 1/2 ; 1 ; 5/2 ; 4 ; 17/2 ; -1 ; -3/2 ; -2 ; -7/2 ; -5 ; -19/2 }

28 tháng 10 2017

(2n+1)\(\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

ta có bảng sau

2n+1 -18 -9 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6 9 18
2n -19 -10 -7 -4 -3 -2 0 1 2 5 8 19
n \(-\dfrac{19}{2}\) -5 \(-\dfrac{7}{2}\) -2 \(-\dfrac{3}{2}\) -1 0 \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{5}{2}\) 4 \(\dfrac{19}{2}\)

vậy....

14 tháng 9 2021

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(\left(n-1\right)\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;8;15;29\right\}\)

c) \(\left(2n+1\right)\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;1;2;5;8;17\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)

d) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

14 tháng 9 2021

a)n∈Ư(20)=(1,2,4,5,10,20)

b)n-1∈Ư(28)=(1,2,4,7,14,28)

⇒n∈(2,3,5,8,15,29)

3 tháng 5 2020

Trả lời :

Do n-3 là ước của 2n+1

=> 2n+1 chia hết cho n-3

=> 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

Ta thấy 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 cũng phải chia hết cho n-3 để 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7) thuộc{-7;-1;1;7}

n-3-7-117
n-42410

Vậy n thuộc {-4;2;4;10}

14 tháng 12 2016

a,

thì bn lập luận

n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2

=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2

=> 15 chia hết cho n+2

=> n+ 2 thuộc ước của 15

b, câu  này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé

c, thì nhân n+1 với 2

thế nhé !!!!

14 tháng 12 2016

Phân tích ra là được mà bạn.

a, n+17=(n+2)+15

Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(15)

tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà 

Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.