K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Để 2n + 1 là ước của 18

Thì :

TH1 : 2n + 1 = 1 => n = 0

TH2 : 2n + 1 = 2 => 2 = 1/2

TH3 : 2n + 1 = 3 => n = 1

TH4 : 2n + 1 = 6 => n = 5/2

TH5 : 2n + 1 = 9 => n = 4

TH6 : 2x + 1 = 18 => n = 17/2

Tương tự số số nguyên âm

Vậy n \(\in\){ 0 ; 1/2 ; 1 ; 5/2 ; 4 ; 17/2 ; -1 ; -3/2 ; -2 ; -7/2 ; -5 ; -19/2 }

28 tháng 10 2017

(2n+1)\(\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

ta có bảng sau

2n+1 -18 -9 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6 9 18
2n -19 -10 -7 -4 -3 -2 0 1 2 5 8 19
n \(-\dfrac{19}{2}\) -5 \(-\dfrac{7}{2}\) -2 \(-\dfrac{3}{2}\) -1 0 \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{5}{2}\) 4 \(\dfrac{19}{2}\)

vậy....

28 tháng 10 2017

ta thấy ước của 18 là :1;2;3;6;9;18

để 18chia hết cho 2.n+1 thì 2n+1=9

vậy 2n=8 ;vậy n=4

13 tháng 10 2023

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

c) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\left(n+1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=3\\n+1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\left(TM\right)\\m=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

 

6 tháng 5 2020

Ta có 2n + 1 là ước của 2n - 3

=> 2n - 3 chia hết cho 2n + 1

=> (2n + 1) - 4 chia hết cho 2n + 1

=> -4 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(-4) = {-1;1;-2;2;-4;-4}

Nếu 2n - 1 = -1 => n = 0

2n - 1 = 1 => n = 1

2n - 1 = -2 => n = -1/2

2n - 1 = 2 => n = 3/2

2n - 1 = -4 => n = -3/2

2n - 1 = 4 => n = 5/2

Vậy n = {0;1;-1/2;3/2;-3/2;5/5} thì 2n + 1 là ước của 2n - 3

6 tháng 5 2020

thank you

29 tháng 1 2016

bn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

29 tháng 1 2016

Suy ra: (2n-1) chia hết cho (2n+1)

(2n-1)=(2n+1)-3

suy ra:(2n+1)-3 chia hết cho (2n+1) 

suy ra: 3 chia hết cho(2n-1) 

suy ra: (2n-1) thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={-1;1;-3;3} 

suy ra: (2n-1) thuộc{-1;1;-3;3}

2n thuộc{............

...............

còn lại bạn tự tính nhá!

 

27 tháng 1 2016

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

27 tháng 1 2016

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

14 tháng 9 2021

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(\left(n-1\right)\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;8;15;29\right\}\)

c) \(\left(2n+1\right)\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;1;2;5;8;17\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)

d) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

14 tháng 9 2021

a)n∈Ư(20)=(1,2,4,5,10,20)

b)n-1∈Ư(28)=(1,2,4,7,14,28)

⇒n∈(2,3,5,8,15,29)

3 tháng 5 2020

Trả lời :

Do n-3 là ước của 2n+1

=> 2n+1 chia hết cho n-3

=> 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

Ta thấy 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 cũng phải chia hết cho n-3 để 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7) thuộc{-7;-1;1;7}

n-3-7-117
n-42410

Vậy n thuộc {-4;2;4;10}

14 tháng 12 2016

a,

thì bn lập luận

n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2

=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2

=> 15 chia hết cho n+2

=> n+ 2 thuộc ước của 15

b, câu  này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé

c, thì nhân n+1 với 2

thế nhé !!!!

14 tháng 12 2016

Phân tích ra là được mà bạn.

a, n+17=(n+2)+15

Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(15)

tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà 

Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.