Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, n+6 ⋮ n+2 => (n+2)+4 ⋮ n+2
=> 4 ⋮ n+2
=> n ∈ {0;2}
b, 2n+3 ⋮ n - 2
=> 2.(n - 2)+7 ⋮ n - 2
=> 7 ⋮ n - 2
=> n ∈ {3;9}
c, 3n - 1 ⋮ 3 - 2n
=> 2.(3n - 1) ⋮ 3 - 2n
=> 6n - 2 ⋮ 3 - 2n
Ta có: 3(3 - 2n) ⋮ 3 - 2n => 9 - 6n ⋮ 3 - 2n
Do đó: (6n - 2)+(9 - 6n) ⋮ 3 - 2n
=> 7 ⋮ 3 - 2n => n ∈ {1}
Tìm \(x\) thế \(x\) nào ở đâu trong bài toán vậy em?
Tính các giới hạn sau:
a) lim n^3 +2n^2 -n+1
b) lim n^3 -2n^5 -3n-9
c) lim n^3 -2n/ 3n^2 +n-2
d) lim 3n -2n^4/ 5n^2 -n+12
e) lim (căn 2n^2 +3 - căn n^2 +1)
f) lim căn (4n^2-3n). -2n
2n + 3 chia hết cho n - 2
Do n - 2 chia hết cho n - 2
⇒ 2(n - 2) chia hết cho n - 2
⇒ 2n - 4 chia hết cho n - 2
mà 2n + 3 chia hết cho n - 2
⇒ 2n + 3 - (2n - 4) chia hết cho n - 2
⇒ 2n + 3 - 2n + 4 chia hết cho n - 2
⇒ 7 chia hết cho n - 2
⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {1; 7}
Ta có bảng sau:
n - 2 1 7
n 3 9
Vậy n ∈ {3; 9}
a, có n+8 chia hết cho n+1
n+1+7 : n+1
mà n+1 : n+1
nên 7:n+1 suy ra n+1 thuoc ước của 7={1,7}
với n+1=1 với n+1=7
n=0 n=6
Để 2n+3 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=>2(n-2) chia hết cho n-2
=>2n-4 chia hết cho n-2
=>2n+3-(2n-4z0 chia hết cho n-2
=>7 chia hết cho n-2
=>n-2E{-7;-1;1;7}
=>nE{-5;1;3;9}
Thử lại nx là đc nha bn.
Để 2n+3 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=>2(n-2) chia hết cho n-2
=>2n-4 chia hết cho n-2
=>2n+3-(2n-4z0 chia hết cho n-2
=>7 chia hết cho n-2
=>n-2E{-7;-1;1;7}
=>nE{-5;1;3;9}
Ai đi ngang qua nhớ để lại 1 l-e-k-e