Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2n-1\)là ước của\(3n-2\)
\(\Rightarrow3n-2⋮2n-1\)
\(\Rightarrow\left(3n-2\right)-\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2\left(3n-2\right)-3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
\(\Rightarrow\left(6n-4\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)
\(\Rightarrow-1⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0\right\}\)
\(\Rightarrow n\in1;0\)
Vậy....................
ta có: 2n-1 là ước của 3n+2
=> 3n+2 \(⋮\)2n-1
=> 2.(3n+2) \(⋮\)2n-1
=>6n+4 \(⋮\)2n-1
=>3.2n+4 \(⋮\) 2n-1
=>3.(2n-1)+7 \(⋮\)2n-1
=> 7 \(⋮\)2n-1
=> 2n-1 \(\in\)Ư(7) = { -7;-1;1;7}
=> 2n \(\in\){ -6;0;2;8}
=> n \(\in\){ -3;0;1;4}
vậy: n \(\in\){ -3;0;1;4}
SANG NĂM MỚI MK CHÚC CÁC BẠN VUI VẺ. tk mk nha.
3n + 2 chia hết cho 2n - 1
=> 2(3n + 2) chia hết cho 2n - 1
=> 6n + 4 chia hết cho 2n - 1
=> 6n - 3 + 7 chia hết cho 2n - 1
=> 3(2n - 1) + 7 chia hết cho 2n - 1
=> 7 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(7)
n - 1 là ước 2n - 1
=> 2n - 1 chia hết cho n - 1
Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1
2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 2n - 1 - 2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 2n - 1 - 2n + 2 chia hết cho n - 1
=> -3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(-3)
=> n - 1 thuộc {1;-1;3;-3}
n-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vậy n thuộc {2;0;4;-2}
n + 2 là ước của 3n + 10
=>3n + 10 chia hết cho n + 2
Vì 3n + 10 chia hết cho n + 2
3(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 3n + 10 - 3(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 3n + 10 - 3n - 6 chia hết cho n + 2
=> 16 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(16)
=> n + 2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 | 16 | -16 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 2 | -6 | 6 | -10 | 14 | -18 |
Vậy n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10;14;-18}
n - 1 là ước của 2n - 1
=> 2n - 1 chia hết cho n - 1
Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1
2(n - 1) chia hết cho n -
1,
xy + 3x-2y=11
<=> x(y+3)-2(y+3)=5
<=>(x-2)(y+3)=5
suy ra (x-2) và (y+3) là các ước nguyên của 5.
Th1. x-2=1 <=>x=3
.......y+3=5 <=> y=2
Th2 x-2=-1 <=> x=1
.......y+3=-5 <=> y= -8
Th3. x-2=5 <=> x=7
.......y+3=1 <=> y= -2
Th4. x-2= -5 <=> x= -3
.......y+3= -1 <=> y= -4
Vậy (x,y) = (3, 2); (1, -8); (7, -2); (-3, -4)
2,
2n-1 là ước của 3n+2
=>3n+2 chia hết cho 2n-1
=>1.(3n+2) chia hết cho 2n-1
=>6n+4 chia hết cho 2n-1
=>3.(2n-1)+ 7 chia hết cho 2n-1
mà 3.(2n-1) chia hết cho 2n-1
=>7 chia hết cho 2n-1
=>2n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
=>2n \(\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)
=>\(n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)
a, Ta có: 4n-5⋮⋮n
⇒n∈Ư(5)={±1;±5}
b, Ta có: -11⋮⋮n-1
⇒n-1∈Ư(11)={±1;±11}
n-1 1 -1 11 -11
Đúng thì t.i.c.k đúng cho mình nhé,còn sai thì đừng t.i.c.k sai nhé
n 2 0 12 -10
Vậy n∈{2;0;12;-10}
c, Ta có: 3n+2⋮⋮2n-1
⇒2(3n+2)⋮⋮2n-1
⇒6n+4⋮⋮2n-1
⇒3(2n-1)+7⋮⋮2n-1
⇒2n-1∈Ư(7)={±1;±7}
2n-1 1 -1 7 -7
2n 2 0 8 -6
n 1 0 4 -3
Vậy n∈{1;0;4;-3}
Mình chỉ biết làm câu b nha:
Ta có: Vì 2n-1 là ước của 3n+2
=> 3n+2 chia hết cho 2n-1
=> 6n+4 chia hết cho 6n-3
Ta lại có: 6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}
Vậy n= {0, 3}
Câu a nha:
Ta có: 4n-5 chia hết cho n
Tương tự câu b
=> 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n
=> n là ước của 5
Vậy n={1, 5}
3n+2 chia hết cho 2n-1 và 2n-1 chia hết cho 2n-1
Hay 6n+4 chia hết cho 2n-1 và 6n-3 chia hết cho 2n-1
Hay (6n+4)-(6n-3) chia hết cho 2n-1
Hay 7 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 thuộc ước của 7 nên 2n-1=1 hoặc 2n-1=7
Vậy n=1 hoặc n=4
SAI RỒI