Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4n-16 chia hết n-2
=>4(n-2)-8 chia hết n-2
Vi 4(n-2) chia hết n-2 nên 8 chia het n-2
=>n-2 thuộc U(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}
=>n thuộc {1;3;0;4;-2;6;-6;10}
a) \(3^5=x\Rightarrow x=243\)
b) \(x^4=16\Rightarrow x^4=2^4\Rightarrow x=2\)
c) \(4^n=64\Rightarrow4^n=4^3\Rightarrow n=3\)
\(5^4=n\Rightarrow n=625\)
\(n^3=125\Rightarrow n^3=5^3\Rightarrow n=5\)
\(11^n=1313\Rightarrow11^n=11.121\Rightarrow11^{n-1}=121\Rightarrow11^{n-1}=11^2\Rightarrow n-1=11\Rightarrow n=12\)
1)
a)
Để tìm x trong phương trình 3^5 = x, ta thực hiện phép tính 3^5 = 3 * 3 * 3 * 3 * 3 = 243. Vậy x = 243.
b)
Để tìm x trong phương trình x^4 = 16, ta thực hiện phép tính căn bậc 4 của cả hai vế phương trình: √(x^4) = √16. Khi đó, ta được x = ±2.
c)
Để tìm n trong phương trình 4^n = 64, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 4 của cả hai vế phương trình: log4(4^n) = log4(64). Khi đó, ta được n = 3.
2) a)
Để tìm n trong phương trình 5^4 = N, ta thực hiện phép tính 5^4 = 5 * 5 * 5 * 5 = 625. Vậy N = 625.
b)
Để tìm n trong phương trình n^3 = 125, ta thực hiện phép tính căn bậc 3 của cả hai vế phương trình: ∛(n^3) = ∛125. Khi đó, ta được n = 5.
c)
Để tìm n trong phương trình 11^n = 1331, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 11 của cả hai vế phương trình: log11(11^n) = log11(1331). Khi đó, ta được n = 3.
1) Ta có:
2n+16 chia hết cho 2n+1
Suy ra (2n+1)+15 chia hết cho 2n+1
Suy ra 15 chia hết cho 2n+1 (vì 2n+1 chia hết cho 2n+1)
Suy ra 2n+1 thuộc Ư(15) bằng {1;3;5;15}
2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0
2n+1 bằng 3 suy ra n bằng 1
2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2
2n+1 bằng 15 suy ra n bằng 7
Vậy n thuộc {0;1;2;7}
2) Ta có:
4n+7 chia hết cho 2n+1
Suy ra 2(2n+1)+5 chia hết cho 2n+1
Suy ra 5 chia hết cho 2n+1 (vì 2(2n+1) chia hết cho 2n+1)
Suy ra 2n+1 thuộc Ư(5) bằng {1;5}
2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0
2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2
Vậy n thuộc {0;2}
a) Ta có 4n-5=4n-2+3
Do 4n-5 chia hết cho 2n-1 nên 4n-2+3 chia hết cho 2n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=>n={2;4;0;-2}
Do n thuộc N nên n={2;4;0}
các câu còn lại tương tự
tick nha
Bài 2:
a) 2x + 4(x - 2) = 4
=> 2x + 4x - 8 = 4
=> 6x = 12
=> x = 2
b) (x - 5)2 = 16
=> x - 5 = 4 hay x - 5 = -4
=> x = 9 hay x = 1
c) (2x + 1)3 = 25 (cái này mũ 2 chứ nhỉ?)
Sửa đề:
(2x + 1)2 = 25
=> 2x + 1 = 5 hay 2x + 1 = -5
=> 2x = 4 hay 2x = -6
=> x = 2 hay x = -3
d) 3x + 3x + 2 = 90
=> 6x = 88
=> x = 88/6 = 44/3
Bài 3: (Bài này mình ko trình bày nhé)
A. n thuộc {-11; -6; -3; -2; 0; 1; 4; 9}
B. n thuộc {-4; -3; -1; 0}
C. n thuộc {-8; -2; 0; 6}
53n.53n+5.54n < hoặc = 1000...000( 16 chữ số 0) : 216
53n.53n+5.54n < hoặc = 1016 : 216
53n.53n+5.54n < hoặc = 516
53n + 3n + 5 + 4n < hoặc = 516
510n +5 < hoặc = 516
Từ đó ta tính ra 510n +5= 510.1 +5= 515
=> n = 1
Tìm n để thoả mãn điều gì thế em???