Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{ab}\) = 21 x (a-b)
a x 10 + b = 21 x a - 21 x b
21 x b= 21 x a - a x 10 - b
21 x b = (21 - 10) x a + b
21 x b = 11 x a + b
21 x b + b = 11 xa
(21 + 1) x b = 11 x a
22 x b = 11 x a
2 x b = a
a ≤ 9 ⇒ 2 x b ≤ 9 ⇒b ≤ \(\dfrac{9}{2}\)
⇒ b = 1; 2; 3; 4
⇒ a = 2; 4; 6; 8
Các số thỏa mãn đề bài là: 21; 42; 63; 84
Trường hợp 2: \(\overline{ab}\) = 21 x ( b - a)
10 x a + b = 21 x b - 21 x a
10 x a + b + 21 x a = 21 x b
31 x a + b = 21 x b
33 x a = 21 x b - b
33 x a = 20 x b
⇒ a = 20; b = 33 (loại)
Số đó gấp 5 lần tích các chữ số của nó nên : Số đó chia hết cho 5 => Tận cùng là 0 và 5
Số đó không thể có tận cùng là 0 vì số có hai chữ số có tận cùng là 0 sẽ luôn luôn gấp 10 lần tích các chữ số của nó
VD : 10 : 1 + 0 = 1
50 : 5 + 0 = 5
=> Số đó có tận cùng là 5
Ta thử :
15 : Không
25 : Không
35 : Không
45 : 4 + 5 = 9
Vậy số đó : 45
Gọi số cần tìm là ab, ta có: 5a + 5b = ab
=> 10a + b = 5a + 5b
=> 5a = 4b vì a; b là các số có 1 chữ số nên: => a = 4 và b = 5
=> ab = 45.
Gọi số cần tìm là ab ( a; b là các chữ số; a khác 0)
Theo đề bài:
ab = 6 x a x b
Vì ab < 100 nên 6 x a x b < 100 => a x b < 17 Mà ab > 9 nên a x b > 1
Hơn nữa, Vì 6 x a x b là số chẵn nên số ab chẵn => a x b là số chẵn
Vây a x b có thể bằng 2 ; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16
+) a x b = 2 => ab = 6 x 2 = 12 ( 1 x 2 = 2 , Chọn)
+) a x b = 4 => ab = 6x 4 = 24 ( Loại)
+) a x b = 8 => ab = 6 x 8 = 48 ( Loại)
+) a x b = 10 => ab = 6 x 10 = 60 (Loại)
+) a x b = 12 => ab = 6 x 12 = 72 ( Loại)
+) a x b = 14 => ab = 6 x 14 = 84 ( Loại)
+) a x b = 16 => ab = 6 x 16 = 96 ( loại)
Vậy số cần tìm là 12
Cách 1 : Gọi số phải tìm là abc. Theo bài ra ta có
abc = 5 x a x b x c.
Vì a x 5 x b x c chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. Vậy c = 0 hoặc 5, nhưng c không thể bằng 0, vậy c = 5. Số phải tìm có dạng ab5. Thay vào ta có.
100 x a + 10 x b + 5 = 25 x a x b.
20 x a + 2 x b +1 = 5 x a x b.
Vì a x 5 x b chia hết cho 5 nên 2 x b + 1 chia hết cho 5. Vậy 2 x b có tận cùng bằng 4 hoặc 9, nhưng 2 x b là số chẵn nên b = 2 hoặc 7.
- Trường hợp b = 2 ta có a25 = 5 x a x 2. Vế trái là số lẻ mà vế phải là số chẵn. Vậy trường hợp b = 2 bị loại.
- Trường hợp b = 7 ta có 20 x a + 15 = 35 x a. Tính ra ta được a = 1.
Thử lại :
175 = 5 x 7 x 5.
Vậy số phải tìm là 175.
Cách 2 :
Tương tự cach 1 ta có :
ab5 = 25 x a x b
Vậy ab5 chia hết cho 25, suy ra b = 2 hoặc 7. Mặt khác, ab5 là số lẻ cho nêna, b phải là số lẻ suy ra b = 7. Tiếp theo tương tự cách 1 ta tìm được a = 1. Số phải tìm là 175.
Cách 1:
Gọi số phải tìm là abc. Theo bài ra ta có
abc = 5 x a x b x c.
Vì a x 5 x b x c chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. Vậy c = 0 hoặc 5, nhưng c không thể bằng 0, vậy c = 5. Số phải tìm có dạng ab5. Thay vào ta có:
100 x a + 10 x b + 5 = 25 x a x b.
20 x a + 2 x b +1 = 5 x a x b.
Vì a x 5 x b chia hết cho 5 nên 2 x b + 1 chia hết cho 5. Vậy 2 x b có tận cùng bằng 4 hoặc 9, nhưng 2 x b là số chẵn nên b = 2 hoặc 7.
- Trường hợp b = 2 ta có a25 = 5 x a x 2. Vế trái là số lẻ mà vế phải là số chẵn. Vậy trường hợp b = 2 bị loại.
- Trường hợp b = 7 ta có 20 x a + 15 = 35 x a. Tính ra ta được a = 1.
Thử lại: 175 = 5 x 7 x 5.
Vậy số phải tìm là 175.
Cách 2:
Tương tự cach 1 ta có:
ab5 = 25 x a x b
Vậy ab5 chia hết cho 25, suy ra b = 2 hoặc 7. Mặt khác, ab5 là số lẻ cho nên a, b phải là số lẻ suy ra b = 7. Tiếp theo tương tự cách 1 ta tìm được a = 1. Số phải tìm là 175.
Cách 1:
Gọi số phải tìm là abc. Theo bài ra ta có
abc = 5 × a × b × c.
Vì a × 5 × b × c chia hết cho 5 nên abc chia hết cho 5. Vậy c = 0 hoặc 5, nhưng c không thể bằng 0, vậy c = 5. Số phải tìm có dạng ab5. Thay vào ta có:
100 × a + 10 × b + 5 = 25 × a × b.
20 × a + 2 × b +1 = 5 × a × b.
Vì a × 5 × b chia hết cho 5 nên 2 × b + 1 chia hết cho 5. Vậy 2 × b có tận cùng bằng 4 hoặc 9, nhưng 2 × b là số chẵn nên b = 2 hoặc 7.
- Trường hợp b = 2 ta có a25 = 5 × a × 2. Vế trái là số lẻ mà vế phải là số chẵn. Vậy trường hợp b = 2 bị loại.
- Trường hợp b = 7 ta có 20 × a + 15 = 35 × a. Tính ra ta được a = 1.
Thử lại: 175 = 5 × 7 × 5.
Vậy số phải tìm là 175.
Cách 2:
Tương tự cach 1 ta có:
ab5 = 25 × a × b
Vậy ab5 chia hết cho 25, suy ra b = 2 hoặc 7. Mặt khác, ab5 là số lẻ cho nên a, b phải là số lẻ suy ra b = 7. Tiếp theo tương tự cách 1 ta tìm được a = 1. Số phải tìm là 175.
Gọi số đó là abc
=> 100a + 10b + c = 5.a.b.c
=> c chia hết cho 5 =>c = 5
20a + 2b + 1 = 5.a.b ( <=> ( 5a - 2 )( 4 - b ) + 9 = 0 => b > 4)
2b + 1 chia hết cho 5 => b = 2,7 ( 2 loai )
b = 7 => a = 1
Thử lại : 1 x 7 x 5 = 35 ; 175 : 35 = 5
Vậy số đó là 175
Vì số đó gấp \(21\)lần tích các chữ số của nó nên số đó chia hết cho \(21\)nên có thể là các số: \(21,42,63,84\).
Ta thử từng trường hợp.
- \(21\): \(2\times1\times21=42\)do đó không thỏa mãn.
Với các trường hợp khác cũng không thỏa mãn.
Vậy không có số nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.