\(\frac{6}{42}\)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2015

\(\frac{6}{42}=\frac{9}{63}\)

25 tháng 3 2015

Ta có: \(\frac{?}{63}=\frac{6}{42}\)Theo công thức so sánh 2 phân số thì phải QĐMS lấy MS này nhân MS kia, Lấy TS này nhân MS kia mà 63x6=378 vì để 2 Phân số = nhau nên 42x?=378

                                                                                                        ?=378:42

                                                                                                          ?=9

Suy ra phân số đó=\(\frac{9}{63}\)

20 tháng 5 2018

1.5/6va36/6

2.110/75va51/75

20 tháng 5 2018

1.\(\frac{5}{6}\) và \(\frac{36}{6}\) 

2.\(\frac{110}{75}\) và \(\frac{51}{75}\)

1 tháng 2 2016

\(\frac{116}{3}\) bạn **** nha!

3 tháng 2 2016

\(\frac{116}{3}\) mk la dầu tiên

1 tháng 2 2016

mình ko biết

21 tháng 7 2017

Ta có: 37 + a/ 63 + 3 = 2/3

Khi cùng thêm thì hiệu không đổi. Hiệu là:

63 - 37 = 26

Tử số ms: 2 phần

Mẫu số ms: 3 phần

Tử số ms là: (26: 1) * 2 = 52

37 + a = 52

=> a = 52 - 37 = 15

                            Đ/S: Số cần tìm: 15

27 tháng 1 2019

a, \(\frac{4}{7}\): Giữ nguyên

\(2=\frac{14}{7}\)

b, \(3=\frac{12}{4}\)

\(\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

a) \(\frac{4}{7}\): Giữ nguyên

\(2=\frac{4}{7}\)

b) \(3=\frac{12}{4}\)

\(\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

19 tháng 4 2017

          Đáp án chính xác là :\(\frac{4}{6}\)

19 tháng 4 2017

Nếu bạn chuyển từ mẫu số sang tử số 1 đơn vị mà bằng nhau thì tử số hơn mẫu số 2 đơn vị !

nếu chuyển 1 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì hiệu lại là 4 mà 4 là 1 phần thì mẫu số là (4 x 3) - 1 = 11

tử số là : 11 - 2 = 9

vậy phân số đó là 9/11 !

Chúc bạn học tốt !

24 tháng 3 2016

1

\(\frac{2}{12;}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{42}{63}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{5}{60}=\frac{1}{12}\)

2.

\(\frac{3}{4}=\frac{15}{12}\) số còn lại giữ nguyên

\(\frac{20}{5}=\frac{120}{30};\frac{7}{6}=\frac{35}{30}\)

24 tháng 3 2016

\(\frac{1}{6}\)    \(\frac{7}{9}\)    \(\frac{1}{12}\)

\(\frac{5}{12}và\frac{9}{12}\)    \(\frac{120}{30}và\frac{35}{30}\)

cho phân số \(\frac{35}{79}\)tìm một soos sao cho khi mẫu số của phân số đã cho trừ đi một số đó và giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới là \(\frac{7}{8}\)bài 2:cho phân số \(\frac{19}{91}\)tìm một số sao cho khi tử số của phân số đã cộng với số đó và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{3}{13}\)bài 3: cho phân số \(\frac{20}{30}\)tìm một số sao cho khi...
Đọc tiếp

cho phân số \(\frac{35}{79}\)tìm một soos sao cho khi mẫu số của phân số đã cho trừ đi một số đó và giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới là \(\frac{7}{8}\)

bài 2:cho phân số \(\frac{19}{91}\)tìm một số sao cho khi tử số của phân số đã cộng với số đó và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{3}{13}\)

bài 3: cho phân số \(\frac{20}{30}\)tìm một số sao cho khi tử số của phân số đã cho trừ đi số đó và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới bằng \(\frac{12}{20}\)

cho phân số \(\frac{30}{35}\)tìm một số sao ch khi mẫu số của phân số đã cho cộng với số đó và giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới bằng \(\frac{12}{16}\)

     mọi người làm giúp mình nhé ! mình sắp phải nộp rồi !

2
14 tháng 9 2019

Gọi số cần tìm là x ở cả ba bài

Bài 1: Theo bài, ta có: \(\frac{35}{79-x}=\frac{7}{8}\Leftrightarrow79-x=\frac{35\times8}{7}=40\Rightarrow-x=40-79=-39\Rightarrow x=39\)

Bài 2: Theo bài, ta có: \(\frac{19+x}{21}=\frac{3}{13}\Leftrightarrow19+x=\frac{21\times3}{13}=\frac{63}{13}\Rightarrow x=\frac{63}{13}-19=\frac{-184}{13}\)

Bài 3: Theo bài, ta có: \(\frac{20-x}{30}=\frac{12}{20}\Leftrightarrow20-x=\frac{30\times12}{20}=18\Rightarrow-x=18-20=-2\Rightarrow x=2\)

Bài 4: Theo bài, ta có: \(\frac{30}{35+x}=\frac{12}{16}\Leftrightarrow35+x=\frac{30\times16}{12}=40\Rightarrow x=40-35=5\)

14 tháng 9 2019

cảm ơn bạn đã trả lời giúp mình nhé