Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 32 < 2n > 128
<=> 25 < 2n > 27
<=> n = 8 ; 9 ; 10...
b) 2 . 16 < 2n > 4
<=> 21 . 24 < 2n > 4
<=> 25 < 2n > 4
<=> n = 5 ; 6 ; 7 ;...
c) ( 22 : 4 ) . 2n = 4
<=> 1 . 2n = 4
<=> 2n = 4
<=> 2n = 22
<=> n = 2
Bài 1:
\(2\left|x-1\right|=\left|x-2\right|\)
TH1: \(2\left(x-1\right)=x-2\)
\(\Rightarrow2x-2=x-2\Rightarrow x=0\)
TH2: \(2\left(x-1\right)=-x+2\)
\(\Rightarrow2x-2=-x+2\Rightarrow3x=4\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{4}{3}\)
Chết cha, nhầm mọe đề
Sửa:
TH1: \(2\left(x+1\right)=x-2\)
\(\Rightarrow2x+2=x-2\Rightarrow x=-4\)
TH2: \(2\left(x+1\right)=-x+2\)
\(\Rightarrow2x+2=-x+2\Rightarrow3x=0\Rightarrow x=0\)
Vậy.......................
Bài 2: a>b>c k thể khẳng định rằng a + b > c vì: ta chia lm 2 trường hợp
Th1: a>b>c\(\ge\)0 => a > c >0 ; b>c>0
=> a+b>c>0
Th2: 0>a>b>c => a+b sẽ nhỏ hơn c trong 1 số TH
Vậy ta cần thêm đk là a>b>c\(\ge\)0 thì ta luôn có a + b > c
Gọi a bằng ƯC ( m , mn + 8 )
Ta có: m chia hết cho a ( m lẻ => a lẻ )
=> mn chia hết cho a
Lại có: mn + 8 chia hết cho a
=> mn + 8 - mn chia hết cho a
=> 8 chia hết cho a
=> a ∈ Ư ( 8 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
Vì a lẻ
=> a = 1
=> ƯC ( mn ; mn + 8 ) = 1
=> m và mn + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Câu a) hình như sửa đề lại :
2m + 2n = 2m+n <=> 2m+n - 2m - 2n = 0
<=> 2m(2n -1) - (2n-1) = 1 => (2n-1)(2m-1) = 1
Từ đó suy ra : 2n - 1 = 1 hoặc 2m - 1 = 1 <=> m=n=1
b) Ta có : 2m - 2n = 1024 = 210 => 2n(2m-n - 1) = 210 (1)
Dễ thấy m khác n,ta xét hai trường hợp :
a) Nếu m-n = 1 thì từ (1) ta có : 2n(2-1) = 210 suy ra n = 10 và m = 11
b) Nếu m - n >= 2 thì 2m-n = 1 là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố (10 = 2.5) còn vế phải của (1) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2.Mâu thuẫn.
Vậy n = 10,m = 11 là đáp án duy nhất
sửa chỗ nào bn?