Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,x(y-3)=12
\(\Rightarrow\)x\(\in\)Ư(12)
y-3\(\in\)Ư(12)
Ta lập bảng:
x | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
y-3 | 12 | -12 | 6 | -6 | 4 | -4 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
y | 15 | -9 | 9 | -3 | 7 | -1 | 6 | 0 | 5 | 1 | 4 | 2 |
Vậy(x,y)={(1,15);(-1,-9);(2,9);(-2,-3);(3,7);(-3,-1);(4,6);(-4,0);(6,5);(-6,1);(12,4);(-12,2)}
b,(x-3)(y-3)=9
x-3\(\in\)Ư(9)
y-3\(\in\)Ư(9)
Ta lập bảng:
x-3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
y-3 | 9 | -9 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 4 | 2 | 6 | 0 | 12 | -6 |
y | 12 | -6 | 6 | 0 | 4 | 2 |
Vậy (x,y)={(4,12);(2,-6);(6,6);(0,0);(12,4);(-6,2)}
c,(x-1)(y+2)=7
x-1\(\in\)Ư(7)
y+2\(\in\)Ư(7)
Ta lập bảng:
x-1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
y+2 | 7 | -7 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 8 | -6 |
y | 5 | -9 | -1 | -3 |
Vậy (x,y)={(2,5);(0,-9);(8,-1);(-6,-3)}
Bài 3 : Cho a . b , tính |S| biết : S=-(-a-b-c) + (-c+b+a) - (a+b)
Đề sai ,ko bao giờ đề cho a.b vì chỉ có cộng trừ thôi .Nên đề phải là a>b
Ta có: S=-(-a-b-c) + (-c+b+a) - (a+b)
S= -a+b+c-c+b+a-a-b
S= (-a+a-a)+(b+b-b)+(c-c)
S=-a+b+0
S=b-a
Mà \(a>b\Rightarrow b-a< 0\)
\(\Leftrightarrow\left|S\right|=\left|b-a\right|=a-b\)
Vậy |S|=|b-a|=a-b
Bài 1:
\(a\left(b-2\right)=3\Rightarrow a\left(b-2\right)=Ư\left(3\right)\)
\(a\left(b-2\right)=a=Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Mà \(a>0\Rightarrow a=\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a=1\Rightarrow b-2=3\Rightarrow b=5\\a=3\Rightarrow b-2=1\Rightarrow b=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=\left\{1;3\right\},b=\left\{5;3\right\}\)
Bài 2:
\(S=-\left(a-b-c\right)+\left(-c+b+a\right)-\left(a+b\right)\)
\(=-a+b+c-c+b+a-a-b\)
\(=\left(-a+a-a\right)+\left(b+b-b\right)+\left(c-c\right)\)
\(=-a+b+0\)
\(=b-a\)
Vì \(a>b\Rightarrow\left|S\right|=a-b\)
Bài 3:
\(A+B=a+b-5+\left(-b-c+1\right)\)
\(=a+b-5-b-c+1=a-c-4\)(1)
\(C-D=b-c-4-\left(b-a\right)\)
\(=b-c-4-b+a=-c-4+a=a-c-4\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A+B=C-D\)(Đpcm)
Bài 2 :
a,
\(a-\left(b+a\right)=-b\)
b,
\(\left(a+b+c\right)-\left(a+b-c\right)\)
= \(a+b+c-a-b+c\)
= \(2c\)
c,
\(\left(a+b-c\right)+\left(a-b+c\right)-\left(b+c-a\right)-\left(a-b-c\right)\)
= \(a+b-c+a-b+c-b-c-a-a+b-c\)
= \(a+b+\left(-c\right)+a+\left(-b\right)+c+\left(-b\right)+\left(-c\right)+\left(-a\right)+\left(-a\right)+b+\left(-c\right)\)
=\(\left(a+a+\left(-a\right)+\left(-a\right)\right)+\left(b+\left(-b\right)+\left(-b+b\right)\right)+\left(-c+c+\left(-c\right)+-c\right)\)
= 0
Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)
220-5x=3x-36
-5x-3x=-36-220
-8x =-256
x=32
Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k
suy ra a=3k ; b=4k
Ta có a*b=48
suy ra 3k*4k=48
12k =48
k=4
suy ra a=3*4=12
b=4*4 =16
Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được
a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5
suy ra a=1,5; b=2,5; c=3,5; d=4,
a) |x + 4| = 17
=> \(\orbr{\begin{cases}x+4=17\\x+4=-17\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-21\end{cases}}\)
b) (7 - x) - (25 + 7) = -25
=> (7 - x) - 32 = -25
=> 7 - x = -25 + 32
=> 7 - x = 7
=> x = 7 - 7
=> x = 0
c. |x + 5| = |-7|
=> |x + 5 | = 7
=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=7\\x+5=-7\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-12\end{cases}}\)
2) 4 . (-5)2 + 2 . (-15)
= 2. 2 . 25 + 2 . (-15)
= 2.(2 . 25 - 15)
= 2 . 35
= 70
a ) \(x\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right..\)
Vậy .....
b ) \(\left(3-x\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x^2=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ........
c ) giống câu b
d ) \(\left(2x-1\right)^3=8\Leftrightarrow2x-1=2\Leftrightarrow\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
e ) \(\left(x+3\right)^2=16\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy.
a) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}x=\frac{7}{9}\)
=> \(\frac{12}{13}x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)
=> \(x=2:\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)
b) \(x:\frac{13}{3}=-2,5\)
=> \(x:\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)
=> \(x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)
c) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)
=> \(\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)
=> 4x - 3 = -10
=> 4x = -10 + 3 = -7
=> x = -7/4
Bài 2 :
\(A=a\cdot\frac{1}{3}+a\cdot\frac{1}{4}-a\cdot\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\cdot\frac{5}{12}\)
Thay a = -3/5 vào biểu thức ta có : \(A=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{5}{12}=\frac{-3}{12}=\frac{-1}{4}\)
\(B=b\cdot\frac{5}{6}+b\cdot\frac{3}{4}-b\cdot\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\cdot\frac{13}{12}\)
Thay b = 12/13 vào ta được kết quả là 1
a ) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}\cdot x=\frac{7}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{12}{13}\cdot x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)
\(\Rightarrow x=2\div\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)
Vậy ...
b ) \(x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)
Vậy ..
c ) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)
\(\Rightarrow4x-3=-10\)
\(\Rightarrow4x=-10+3=-7\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{4}\)
Vậy ....