K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

\(A=5x^2-2x+7=5\left(x^2-\frac{2}{5}x+\frac{1}{25}-\frac{1}{25}\right)+7\)

\(=5\left(x-\frac{1}{5}\right)^2-\frac{1}{5}+7=5\left(x-\frac{1}{5}\right)^2+\frac{34}{5}\ge\frac{34}{5}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/5

Vậy GTNN của A bằng 34/5 tại x = 1/5

\(C=x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)+10\)

\(=\left(x^2-3x\right)\left(x^2-3x+2\right)+10\)

Đặt \(x^2-3x=t\)

\(t\left(t+2\right)+10=t^2+2t+10=t^2+2t+1+9=\left(t+1\right)^2+9\ge9\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x^2-3x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\)

Vậy GTNN của C bằng 9 tại x = \(\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\)

a, A = x2 + 6x + 13

=(x2+6x+9)+4

=(x+3)2+4\(\ge\)4

Dấu "=" xảy ra khi x=-3

5 tháng 7 2019

      \(A=x^2+6x+13\)

<=>\(A=x^2+6x+9+4\)

<=>\(A=\left(x+3\right)^2+4\ge4\)

Dấu "=" xảy ra <=> x+3=0 <=> x=-3

Vậy minA=4 <=> x=-3

      \(B=4x^2+3x+11\)

<=>\(B=4\left(x^2+\frac{3}{4}x-\frac{11}{4}\right)\)

<=>\(B=4\left(x^2+\frac{3}{4}x+\frac{3}{8}\right)-\frac{185}{16}\)

<=>\(B=4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2-\frac{185}{16}\ge-\frac{185}{16}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x+3/8=0 <=> x=-3/8

Vậy minB=-185/16 <=> x=-3/8

     \(C=5x^2-x+34\)

<=>\(C=5\left(x^2-\frac{1}{5}x+\frac{34}{5}\right)\)

<=>\(C=5\left(x^2-\frac{1}{5}x+\frac{1}{100}\right)+\frac{679}{20}\)

<=>\(C=\left(x-\frac{1}{10}\right)^2+\frac{679}{20}\ge\frac{679}{20}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x-1/10=0 <=> x=1/10

Vậy minC= 679/20 <=> x=1/10

4 tháng 7 2017

a)  ( 3x - 1 ) ( 2x + 7 )  - ( x + 1 ) ( 6x + 5 ) = 16 

<=> 6x+ 21x - 2x - 7 - ( 6x2 - 5x + 6x - 5) = 16

<=> 6x+ 21x - 2x - 7 - ( 6x+ x - 5 )        = 16 

<=> 6x2+ 21x - 2x - 7 - 6x-x + 5              = 16 

<=> 18x - 2                                             = 16 

<=>  18x                                                 = 18 

=>        x                                                 = 1

Vậy....  

3 tháng 6 2019

Câu 1: Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x

A = x (5x - 3) - x2 ( x - 1) + x (x2 - 6x) + 3x - 10

A= 5x2-3x -x3 +x2 +x3-6x2+3x-10

A= -10

Vậy giá trị của biểu thức A ko phụ thuộc vào biến x

B = ( 2x + 1) x - x2 (x + 2) + x3 - x + 3

B= 2x2+x-x3-2x2+x3-x+3

B= 3

Vậy giá trị của biểu thức B ko phụ thuộc vào biến x

C = 5x ( x2 - 7x + 2) - x2 (5x - 8) + 27x2 - 10x + 2

C= 5x3-35x2+10x-5x3+8x2+27x2-10x+2

C= 2

Vậy giá trị của biểu thức C ko phụ thuộc vào biến x

Câu 2: Tìm x:

1. 4x (3x + 2) - 6x (2x + 5) + 21 (x - 1) = 0

=> 12x2 + 8x -12x2 -30x +21x -21=0

=> -x -21 = 0

=> x = -21

Vậy x = -21

2. 5x (12x + 7) - 3x (20x - 5) = -100

=> 60x2 + 35x - 60x2 + 15x +100=0

=> 50x + 100 =0

=> x = -2

Vậy x = -2

4. 10 (3x - 2) - 3 (5x + 2) + 5 (11 - 4x) = 25

=> 30x-20-15x-6+55-20x-25=0

=> -5x +4 =0

=> x = 4/5

Vậy x = 4/5

Câu 1

a) \(A=x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)+3x-10\)

\(A=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2+3x-10\)

\(A=-10\)

Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào biến x

b) \(B=\left(2x+1\right)x-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

\(B=3\)

Vậy biểu thức B không phụ thuộc vào biến x

c) \(C=5x\left(x^2-7x+2\right)-x^2\left(5x-8\right)+27x^2-10x+2\)

\(C=5x^3-35x^2+10x-5x^3+8x^2+27x^2-10x+2\)

C = 2

Vậy biểu thức C không phụ thuộc vào biến x

13 tháng 8 2020

a. \(5x\left(2x-7\right)+2x\left(8-5x\right)=5\)

\(\Rightarrow10x^2-35x+16x-10x^2=5\)

\(\Rightarrow-19x=5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{19}\)

b. \(x\left(x-\frac{1}{3}\right)-\frac{1}{2}x\left(2x-3\right)=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x^2-\frac{1}{3}x-x^2+\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{6}x=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{14}\)

c. \(5\left(x^2-3x+1\right)+x\left(1-5x\right)=x-2\)

\(\Rightarrow5x^2-15x+5+x-5x^2=x-2\)

\(\Rightarrow-14x+5=x-2\)

\(\Rightarrow-14x-x=-2-5\)

\(\Rightarrow-15x=-7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{15}\)

13 tháng 8 2020

a, \(5x\left(2x-7\right)+2x\left(8-5x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow10x^2-35x+16x-10x^2=5\)

\(\Leftrightarrow-19x=5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{19}\)

b, \(x\left(x-\frac{1}{3}\right)-\frac{1}{2}x\left(2x-3\right)=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{3}x-x^2+\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{6}x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{3}{14}\)

c, \(5\left(x^2-3x+1\right)+x\left(1-5x\right)=x-2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-15x+5+x-5x^2=x-2\)

\(\Leftrightarrow-15x+7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{15}\)

12 tháng 8 2019

giúp mình với

20 tháng 6 2019

Bai 1 tim min con bai 2 tim max

12 tháng 7 2019

g) \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x+4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1+2x+4\right)\left(2x-1-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-5\left(4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\frac{-3}{4}\right\}\)

12 tháng 7 2019

h) \(\left(2x-3\right)\left(3x+1\right)-x\left(6x+10\right)=30\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2x-3\right)+\left(2x-3\right)-6x^2-10x=30\)

\(\Leftrightarrow6x^2-9x+2x-3-6x^2-10x=30\)

\(\Leftrightarrow-9x+2x-3-10x=30\)

\(\Leftrightarrow-17x-3=30\)

\(\Leftrightarrow-17x=33\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-33}{17}\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\frac{-33}{17}\right\}\)