K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

bạn ghi  đề cho rõ ràng được ko

16 tháng 4 2017

Ta có: (x - 15)2 \(\ge\)0

=> A = (x - 15)2 - 2017 \(\ge\)-2017

Dấu '=' xảy ra <=> (x - 15)2 = 0 <=> x = 15

Vậy MinA = -2017 tại x = 15

24 tháng 11 2017

Ta có: \(xy^2=yx^2+tz^2\)

Vậy x > { y , z ,t }                                              (1)

\(\Rightarrow x^2=\left(y+z+t\right)^2\)                          (2)

Từ (1) và (2) , ta có thể đặt:  \(y^2=z^2=t^2\)

Gọi y , z ,t là a. Ta có:

\(y^2+z^2+t^2=a^{2+2+2}=a^6\)

Khi đó , \(a^6=\left(y+z+t\right)^{2^2}\) (lũy thừa tầng)

Sau đó bạn... tự làm tiếp nhá! Nếu không làm được thì có gì mai mình hỏi cô giáo mới giải cho  bạn được. Giờ mình chỉ giải được bấy nhiêu thôi ! Mong bạn thông cảm!

30 tháng 6 2016

\(\frac{n^{2014}+n^{2013}+2}{n+1}\)=\(\frac{n\cdot n^{2013}+n^{2013}+2}{n+1}\)=\(\frac{n^{2013}\cdot\left(n+1\right)+2}{n+1}\)=\(\frac{n^{2013}\cdot\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)=\(n^{2013}+\frac{2}{n+1}\)

Để \(\frac{n^{2014}+n^{2013}+2}{^{n+1}}\)là số nguyên thì 2⁞n+1=>n+1 thuộc ước của 2

n+11-12-2
n0-21-3
10 tháng 1 2016

a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }

   14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }

     x +14-10=5-(4-2)

     x+4        = 5-2

     x+4         =3

     x             =3-4

     x              =-1 Vậy x= -1

-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)

-7+{ 3+6-(544+6) }                  =5-(11-x)

-7+(9-600)                               =x+5-11

-7+-591                                   =x+(-6)

-598                                       = x+ (-6)

x                                             =-598 - (-6)

x                                             = -592

Vậy x= -592

tick mình nha

10 tháng 1 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhé,vậy mình làm giống bạn rồi!!!

13 tháng 11 2015

a)15 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=>x\(\in\){0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}

Mà n là số tự nhiên

=>n\(\in\){0;2;4;14}

b)x+6 là bội x+3

=>x+6 chia hết cho x+3

Mà x+3 chia hết cho x+3

=>x+6-x-3 chia hết cho x+3

=>3 chia hết cho x+3

=>x+3\(\in\)Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>x\(\in\){-2;-3;0;-6}

Mà x là số tự nhên nên x=0

c)x+6 là ước của 5x+79

=>5x+79 chia hết cho x+6

Mà x+6 chia hết cho x+6 =>5x+30 chia hết cho x+6

=>5x+79-5x-30 chia hết cho x+6

=>49 chia hết cho x+6

=>x+6 \(\in\)Ư(49)={1;-1;49;-49}

=>x\(\in\){-5;-7;43;-55}

Mà x là số tự nhiên nên x=43

13 tháng 11 2015

15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(15)

=>x+ 1 thuộc {1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

b.

x+6 chia hết x+3

=>(x+3)+3 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(3)={1;3} vì x thuộc N

=>x =0

x+6 là Ư 5x+79

=>5x+79 chia hết cho x+6

=>5(x+6)+49 chia hết cho x+6

=>x+6 thuộc Ư(49)={1;7;49}

=>x thuộc {1;43}

1 tháng 12 2017

a) |-6| . |x| = -54 

       6  . |x| = -54

             |x| = -54 : 6

             |x| =  -9 

     \(\Rightarrow\) k có giá trị nào thảo mãn điều kiện của x , vì kết quả của giá trị tuyệt đối luôn luôn là số dương

12 tháng 5 2017

=> x^2 = 8.2

x^2 = 16

=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)

12 tháng 5 2017

=> (8.2):x=x

16=x*2

=> x=4 hoặc x= -4