K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2020

E max 

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2x-\sqrt{x}+5}\) lớn nhất 

\(2x-\sqrt{x}+5\)   nhỏ nhất 

\(=\left(\sqrt{2x}\right)^2-2\cdot\sqrt{2x}\cdot\frac{\sqrt{2}}{4}+\left(\frac{\sqrt{2}}{4}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{2}}{4}\right)^2+5\) 

\(=\left(\sqrt{2x}-\frac{\sqrt{2}}{4}\right)^2+\frac{39}{8}\) 

Ta có \(\left(\sqrt{2x}-\frac{\sqrt{2}}{4}\right)^2+\frac{39}{8}\ge\frac{39}{8}\forall x\ge0\) 

Dấu = xảy ra 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x}-\frac{\sqrt{2}}{4}\right)^2=0\) 

\(\sqrt{2}\cdot\sqrt{x}-\frac{\sqrt{2}}{4}=0\) 

\(\sqrt{2}\cdot\sqrt{x}=\frac{\sqrt{2}}{4}\) 

\(\sqrt{x}=\frac{\sqrt{2}}{4}:\sqrt{2}\) 

\(\sqrt{x}=\frac{1}{4}\) 

\(x=\left(\frac{1}{4}\right)^2=\frac{1}{16}\) 

E max = \(\frac{1}{\frac{39}{8}}=\frac{8}{39}\Leftrightarrow x=\frac{1}{16}\)

15 tháng 9 2020

\(E=\frac{1}{2x-\sqrt{x}+5}\)

\(=\frac{1}{2\left(x-\frac{\sqrt{x}}{2}+\frac{5}{2}\right)}\)

\(=\frac{1}{2\left(x-2.\sqrt{x}.\frac{1}{4}+\frac{1}{16}-\frac{1}{16}+\frac{5}{2}\right)}\)

\(=\frac{1}{2\left(x-\frac{\sqrt{x}}{4}\right)^2+\frac{39}{8}}\le\frac{8}{39}\)

Dấu "="xảy ra \(\Leftrightarrow x-\frac{\sqrt{x}}{4}=0\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{x}}{4}\)

\(\Leftrightarrow16x^2=x\Leftrightarrow x\left(16x-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{16}\end{cases}}\)

Vậy \(E_{max}=\frac{8}{39}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{16}\end{cases}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

$A=2x-\sqrt{x}=2(x-\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4^2})-\frac{1}{8}$

$=2(\sqrt{x}-\frac{1}{4})^2-\frac{1}{8}$

$\geq \frac{-1}{8}$

Vậy $A_{\min}=-\frac{1}{8}$. Giá trị này đạt tại $x=\frac{1}{16}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

$B=x+\sqrt{x}$

Vì $x\geq 0$ nên $B\geq 0+\sqrt{0}=0$

Vậy $B_{\min}=0$. Giá trị này đạt tại $x=0$

 

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

14 tháng 2 2019

Tích mình đi mình tích lại

12 tháng 6 2019

Ta có:

\(A=3.1.\sqrt{2x-1}+x\sqrt{5-4x^2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các cặp số \(1,\sqrt{2x-1}\)và \(x,\sqrt{5-4x^2}\)không âm, ta có:

\(A=3.1.\sqrt{2x-1}+x\sqrt{5-4x^2}\le3.\frac{1+2x-1}{2}+\frac{x^2+5-4x^2}{2}=\frac{-3x^2+6x+5}{2}\)

\(=-\frac{3}{2}.\left(x^2-2x-\frac{5}{3}\right)=-\frac{3}{2}\left(x^2-2x+1\right)+4=-\frac{3}{2}\left(x-1\right)^2+4\le4\)

" =" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}1=\sqrt{2x-1}\\x=\sqrt{5-4x^2}\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)thỏa mãn

Vậy maxA=4 khi và chỉ khi x=1

ở đâu zậy

2 tháng 7 2017

1, A= y^3(1-y)^2 = 4/9 . y^3 . 9/4 (1-y)^2

= 4/9 .y.y.y . (3/2-3/2.y)^2

=4/9 .y.y.y (3/2-3/2.y)(3/2-3/2.y)

<= 4/9 (y+y+y+3/2-3/2.y+3/2-3/2.y)^5

=4/9 . 243/3125

=108/3125

Đến đó tự giải

2 tháng 7 2017


Thử sức với bài 1 xem thế nào :vv
x>0 => 0<x<=1 
f(x)=x^2(1-x)^3
Xét f'(x) = -(x-1)^2x(5x-2) 
Xét f'(x)=0 -> nhận x=2/5 và x=1thỏa mãn đk trên .
 Thử x=1 và x=2/5 nhận x=2/5 hàm số Max tại ddk 0<x<=1 (vậy x=1 loại)
P/s: HS cấp II hong nên làm cách này nhé em :vv 
 

17 tháng 11 2018

ĐKXĐ: \(-1\le x\le\frac{1}{2}\)

Ta có: \(A=\frac{x}{2}+\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-2x\right)}\le\frac{x}{2}+\frac{1+x+1-2x}{2}=1\)

Dấu = xảy ra khi \(1+x=1-2x\Rightarrow x=0\)( Thỏa mãn ĐKXĐ )

13 tháng 7 2019

A

Áp dụng BĐT cosi ta có 

\(\sqrt{\left(2x-1\right).1}\le\frac{2x-1+1}{2}=x\)

\(x\sqrt{5-4x^2}\le\frac{x^2+5-4x^2}{2}=\frac{-3x^2+5}{2}\)

Khi đó 

\(A\le3x+\frac{-3x^2+5}{2}=\frac{-3x^2+6x+5}{2}=\frac{-3\left(x-1\right)^2}{2}+4\le4\)

MaxA=4 khi \(\hept{\begin{cases}2x-1=1\\x^2=5-4x^2\\x=1\end{cases}\Rightarrow}x=1\)

13 tháng 7 2019

B

Áp dụng BĐT cosi ta có :

\(x^2+y^2+z^2\ge\frac{1}{3}\left(x+y+z\right)^2\)

=> \(x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}\)

=> \(B\le\frac{xyz.\left(\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}+\sqrt{x^2+y^2+z^2}\right)}{\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(xy+yz+xz\right)}=\frac{xyz.\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(xy+yz+xz\right)\sqrt{x^2+y^2+z^2}}\)

Lại có \(x^2+y^2+z^2\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\)\(xy+yz+xz\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\)

=> \(\sqrt{x^2+y^2+z^2}\left(xy+yz+xz\right)\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}.\sqrt{3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}}=3\sqrt{3}.xyz\)

=> \(B\le\frac{\sqrt{3}+1}{3\sqrt{3}}=\frac{3+\sqrt{3}}{9}\)

\(MaxB=\frac{3+\sqrt{3}}{9}\)khi x=y=z