\(\frac{x^2+15}{x^2+3}\)

huhu giúp mk vs các bn ơi mai đi hc r!...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

\(B=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=\frac{x^2+3}{x^2+3}+\frac{12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

Để B lớn nhất thì \(\frac{12}{x^2+3}\) lớn nhất hay x2 + 3 nhỏ nhất

Có: x2 + 3 \(\ge3\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x2 = 0 => x = 0

Khi x = 0, \(B=\frac{0^2+15}{0^2+3}=\frac{0+15}{0+3}=\frac{15}{3}=5\)

Vậy \(B_{Max}=5\) khi và chỉ khi x = 0

12 tháng 10 2016

mk thanks bn nhìu nhahehe

21 tháng 10 2017

xin lỗi mik mới lớp 6

30 tháng 10 2017

-4;-3;-2;-1 nha bạn.

5 tháng 7 2019

a) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{4}=9\\\frac{z}{-4}=9\end{cases}}\)  =>   \(\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)

Vậy ...

a, ÁP DỤNG DÃY TỈ SỐ BĂNG NHAU TA CÓ

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)

17 tháng 9 2016

 A=5-3(2x+1)^2

Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0

\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5

Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0

=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)

Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0

=> 2(x-1)^2\(\ge\)0

=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3

=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0

=> x = 1

Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1

\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)\(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Làm như câu B                   GTNN = 4 khi x =0 

k vs nha

29 tháng 8 2016

a/

\(x-y=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-cb}{bd}=\frac{1}{bd}.\) (1)

\(y-z=\frac{c}{d}-\frac{e}{h}=\frac{ch-de}{dh}=\frac{1}{dh}\)(2)

+ Nếu d>0 => (1)>0 và (2)>0 => x>y; y>x => x>y>z

+ Nếu d<0 => (1)<0 và (2)<0 => x<y; y<z => x<y<z

b/

\(m-y=\frac{a+e}{b+h}-\frac{c}{d}=\frac{ad+de-cb-ch}{d\left(b+h\right)}=\frac{\left(ad-cb\right)-\left(ch-de\right)}{d\left(b+h\right)}=\frac{1-1}{d\left(b+h\right)}=0\)

=> m=y

+

29 tháng 8 2016

cảm ơn bn nha Nguyễn Ngoc Anh Minh mk k cho bn r đó kb vs mk nha

15 tháng 10 2016

Bài 1: 

a) Ta có: 7x = 4y => x/4 = y/7

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

     x/4 = y/7 = y - x / 7 - 4 = 24/3 = 8

x/4 = 8 => x = 8 . 4 = 32

y/7 = 8 => y = 8 . 7 = 56

Vậy x = 32 và y = 56

b) Ta có: x/5 = y/6 => x/20 = y/24 (1)

y/8 = z/7 => y/24 = z/21 (2)

Từ (1) và (2) => x/20 = y/24 = z/21

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

     x/20 = y/24 = z/21 = x + y - z / 20 + 24 - 21 = 69/23 = 3

x/20 = 3 => x = 3 . 20 = 60

y/24 = 3 => y = 3 . 24 = 72

z/21 = 3 => z = 3 . 21 = 63

Vậy x = 60; y = 72 và z = 63

c) Đặt x/3 = y/4 = k

=> x = 3k và y = 4k

Ta có: x^2 . y^2 = 144

=> (3k)^2 . (4k)^2 = 144

=> 9 . k^2 . 16 . k^2 = 144

=> 144 . k^4 = 144

=> k^4 = 144 : 144 = 1

=> k = 1 hoặc k = -1

Nếu k = 1 => x = 1 . 3 = 3; y = 1 . 4 = 4

Nếu k = -1 => x = -1 . 3 = -3; y = -1 . 4 = -4

Vậy x = {-3; 3} và y = {-4; 4}

 

 

16 tháng 10 2016

b m n a O

* Vẽ hình hơi xấu chút leuleu

Vì Om vuông góc với Oa nên \(\widehat{mOb}\) = 900

Vì On vuông góc với Ob nên \(\widehat{bOn}\) = 900

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:

          \(\widehat{aOm}+\widehat{mOb}=\widehat{aOb}\)

Hay      900 + \(\widehat{mOb}\) = 1200

=> \(\widehat{mOb}\) = 1200 - 900

=> \(\widehat{mOb}\) = 300

Vì tia On nằm giữa 2 tia Oa và Ob nên:

          \(\widehat{bOn}+\widehat{nOa}=\widehat{aOb}\)

Hay      900 + \(\widehat{nOa}\) = 1200

=> \(\widehat{nOa}\) = 1200 - 900

=> \(\widehat{nOa}\) = 300

=> \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\) (= 300)

Vậy  \(\widehat{nOa}=\widehat{mOb}\) 

 

 

 

 

 

14 tháng 6 2018

\(\left(5x-1\right)\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\2x-\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\2x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...............

14 tháng 6 2018

* Trả lời:

\(\left(5x-1\right).\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow5x-1=0\) hoặc \(2x-\dfrac{1}{3}=0\)

TH1: \(5x-1=0\)

\(\Rightarrow5x=1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}\)

TH2: \(2x-\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(5x-1\right).\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)\)\(x=\dfrac{1}{6};x=\dfrac{1}{5}\)