K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Áp dụng quy tắc Horner , ta có :

a=3/2 10 10 -7 m 8 12-m
Để đa thức f( x) chia hết cho g( x) thì :

12 - m = 0

=> m = 12

Vậy ,....

\(\Leftrightarrow10x^2-15x+8x-12-m+12⋮2x-3\)

hay m=12

3 tháng 12 2017

GIẢ SỬ f(x) chia hết cho g(x)

=>10x2-7x-m=(2x-3).Q(x)

thay x=3/2,ta có:

10.9/6-7.3/2-m=0

<=>15-10,5-m=0

<=>4,5-m=0

<=>m=4,5

vậy m=4,5

17 tháng 12 2020

Ta có (10x2 - 7x - m) : (2x - 3) = 5x + 4 dư 12 + m

Để (10x2 - 7x - m) \(⋮\)(2x - 3)

=> m + 12 = 0

=> m = - 12

Vậy m = -12

17 tháng 12 2020

10x^2 - 7x - m 2x - 3 5x + 4 10x^2 - 15x 8x - m 8x - 12 -m + 12

Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)<=>

 \(12-m=0\Leftrightarrow m=12\)

17 tháng 12 2022

a: =>2x^3-4x^2-3x^2+6x+4x-8+a+8 chia hết cho x-2

=>a+8=0

=>a=-8

b: =>2x^3+x^2-x^2-0,5x-0,5x+0,25+m-0,25 chia hết cho 2x+1

=>m-0,25=0

=>m=0,25

24 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow1-m=0\)

hay m=1

21 tháng 9 2021

\(a,f\left(x\right):g\left(x\right)=\left(3x^4+9x^3+7x+2\right):\left(x+3\right)\\ =\left[3x^3\left(x+3\right)+7\left(x+3\right)-19\right]:\left(x+3\right)\\ =\left[\left(3x^3+7\right)\left(x+3\right)-19\right]:\left(x+3\right)\\ =3x^3+7.dư.19\)

\(c,\) Để \(k\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow-x^3-5x+2m=\left(x+3\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=-3\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^3-5\left(-3\right)+2m=0\\ \Leftrightarrow27+15+2m=0\\ \Leftrightarrow2m=-42\\ \Leftrightarrow m=-21\)

24 tháng 12 2022

Cho g(x) = 0

x + 1 = 0

x = -1

Để f(x) chia hết cho g(x) thì x = -1 cũng là nghiệm của f(x)

Hay f(1) = 0

3.1² + 2.1² - 7.1 - m + 2 = 0

-2 - m + 2 = 0

m = 0

Vậy m = 0 thì f(x) chia hết cho g(x)

24 tháng 12 2022

Giải chi tiết của em đây :

F(x) = 3x2 + 2x2 - 7x - m + 2 

F(x) \(⋮\) x + 1 \(\Leftrightarrow\) F(x) \(⋮\) x - (-1)

Theo bezout ta có : F(x) \(⋮\) x - (-1) \(\Leftrightarrow\) F(-1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 3(-1)2 + 2(-1)2 - 7.(-1) - m + 2 = 0

    3 + 2 + 7 - m + 2 =0

              14 - m = 0

                     m = 14

Kết luận với m = 14 thì F(x) chia hết cho x + 1