K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Giải:

Ta có: \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{n}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{m}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{n}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{m}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{n}{6}=\dfrac{3-n}{6}\)

\(\Leftrightarrow1.6=6=m\left(3-n\right)\)

\(6=1.6=2.3=\left(-1\right).\left(-6\right)=\left(-2\right).\left(-3\right)\)

Ta có bảng sau:

\(m\) \(1\) \(-1\) \(6\) \(-6\) \(2\) \(-2\) \(3\) \(-3\)
\(3-n\) \(6\) \(-6\) \(1\) \(-1\) \(3\) \(-3\) \(2\) \(-2\)
\(n\) \(-3\) \(9\) \(2\) \(4\) \(0\) \(6\) \(1\) \(5\)

Vậy...


13 tháng 5 2017

Ta có \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{n}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{m}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{n}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{m}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{n}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{m}=\dfrac{3-n}{6}\)

\(\Rightarrow1\times6=\left(3-n\right)\times m\)

\(\Rightarrow6=\left(3-n\right)\times m\)

\(\Rightarrow\left(3-n\right);m\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow\left(3-n\right)\times m=6=(-1)\times\left(-6\right)=(-6)\times\left(-1\right)=\left(-2\right)\times\left(-3\right)=\left(-3\right)\times\left(-2\right)=1\times6=6\times1=2\times3=3\times2\)

Ta có bảng sau

3-n -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
m -1 -2 -3 -6 6 3 2 1
n 9 6 5 4 2 1 0 -3

Vậy các cặp m,n thỏa mãn là

m -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n 9 6 5 4 2 1 0 -3

28 tháng 7 2021

m = 5 

n = -1

28 tháng 7 2021

mình nhầm câu trên

 

2 tháng 4 2017

Ta có :

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+.................+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{2003}{2004}\)

\(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+............+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{2003}{2004}\)

\(\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+\dfrac{2}{4.5}+............+\dfrac{2}{2\left(n+1\right)}=\dfrac{2003}{2004}\)

\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+..............+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\right)=\dfrac{2003}{2004}\)

\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n+1}\right)=\dfrac{2003}{2004}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{2003}{4008}\)

\(\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1}{4008}\)

\(\Rightarrow n+1=4008\)

\(\Rightarrow n=4007\) (Thỏa mãn \(n\in N\))

Vậy \(n=4007\) là giá trị cần tìm

~~Chúc bn học tốt~~

 

2 tháng 4 2017

hình như sai đề phải bạn ạ

17 tháng 8 2017

a,\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)

=> \(\dfrac{1}{y}=\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=>\dfrac{1}{y}=\dfrac{2x-3}{6}\)

=> y(2x-3)=6.1=6

=> y và 2x-3 là Ư (6)= {+-1,+-2,+-3,+-6}

2x-3 -1 1 2 -2 3 -3 6 -6
x 1 2 2,5 1/2 3 0 9/2 -3/2
y -6 6 3 -3 2 -2 1

-1

vậy (x;y)= .......................

b,c làm tương tự

chúc bn học tốt haha

17 tháng 8 2017

bn k thể giải ra đc ak giải ra ik mk tick cho 3 tick

25 tháng 7 2021

Câu 2

(xn)m=xm.n

25 tháng 7 2021

2:

(xn)m = xn . m

a: \(M=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{202}=\dfrac{150}{101}\)

b: undefined

21 tháng 4 2021

1. \(\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right).\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{12}{999}-\dfrac{123}{9999}\right).0\)

\(=0\)

9 tháng 5 2017

a) Để phân số \(\dfrac{3}{n-2}\) là số nguyên thì n - 2 \(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(3)

\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\){3; -3; 1;-1}

n \(\in\){5; -1; 3; 2}

9 tháng 5 2017

c) \(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+......+\dfrac{1}{28.29}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+.....+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{30}\)

\(=\dfrac{10}{30}-\dfrac{1}{30}\)

\(=\dfrac{9}{30}\)

=\(\dfrac{3}{10}\)

10 tháng 3 2018

2)\(x+y+z=9^2=81\)

Ta có:\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{x+y+z}{15+20+28}=\dfrac{81}{63}=\dfrac{9}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{135}{7};y=\dfrac{180}{7};z=36\)

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

27 tháng 3 2021

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0