Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi n ∈ N ta có :
a ) 113 - 70 = 43
70 : 7 ⇒43 + 7n - 1 : 7
Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )
b) Tương tự
113 - 104 = 9
104 : 13 ⇒9 + 13n + 4 : 13
x = 13n + 4
Mấy câu khác cx tương tự như vậy!
P?s : Học vui^^
gọi n ∈ N ta có :
a ) 113 - 70 = 43
70 : 7 ⇒43 + 7n - 1 : 7
Vậy x = 7n - 1 ( kết quả trên còn đúng với cả số Z )
b) Tương tự
113 - 104 = 9
104 : 13 ⇒9 + 13n + 4 : 13
x = 13n + 4
Mấy câu khác cx tương tự!
P/s : Học giỏi~
4x + 7 chia hết cho 2x + 1
= > 2( 2x + 1 ) +5 chia hết cho 2x + 1
= > 5 chia hết cho 2x + 1 ( với x \(\in Z\) )
= > 2x + 1 thuộc Ư ( 5 ) \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Với : 2x + 1 = -1 <=> x = -1 ( t/m )
2x + 1 = 1 <=> x = 0 ( t/m )
2x + 1 = 5 <=> x = 2 ( t/m )
2x + 1 = -5 <=> x = -3 ( t/m )
Vậy để 4x + 7 chia hết cho 2x +1 thì các giá trị nguyên \(x\in\left\{-3;-1;0;2\right\}\)
4x + 7 chia hết cho 2x + 1
Mà 4x + 2 chia hết cho 2x + 1
=> 4x + 7 - 4x + 2 chia hết cho 2x + 1
5 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 € Ư(5)
=> x € { 0; 2}
\(7⋮m-1\)
\(\Rightarrow m-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow m-1=1;-1;7;-7\)
\(\Rightarrow m=2;0;8;-6\)
a, x+8 chia hết cho x+7
=>x+7+1 chia hết cho x+7
=>1 chia hết cho x+7
=> x+7=1hoặc -1
=>x=(-6) hoặc (-8)
b, 2x+16 chia hết cho x+7
2(x+7)+2 chia hết cho x+7
.....
c,mọi số x
d,6 ,4
d,2,0,-2,-4
click dúng nhớ
\(a)n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy : ...
\(8m+67⋮m+7\)
\(\Rightarrow8m+67-8\left(m+7\right)⋮m+7\)
\(\Leftrightarrow11⋮m+7\)
\(Ư\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{-18;-8;-6;4\right\}\)