K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2015

Đặt \(\sqrt{x+1}=a;\sqrt{3-x}=b\) (a ;b \(\ge\) 0)

=> a+ b2 = 4   (1)

PT <=> a + b = m   (2)

Để PT đã cho có nghiệm duy nhất <=> hệ pt (1)(2) có duy nhất 1 nghiệm (a; b) và a; b \(\ge\) 0 

(-) a; b \(\ge\) 0 <=> a+ b \(\ge\) 0 và a.b \(\ge\) 0 <=> m \(\ge\) 0 và ab = \(\frac{\left(a+b\right)^2-\left(a^2+b^2\right)}{2}=\frac{m^2-4}{2}\) \(\ge\) 0 

<=> m \(\ge\) 0 và m2 - 4 \(\ge\) 0  (**) 

(-) Từ (2) => b = m - a . Thay vào (1) ta được :  a2 + (m - a)= 4 <=> 2a2 - 2am + m2 - 4 = 0   (*)

Để hệ có 1 nghiệm (a; b) với a; b \(\ge\) 0 <=> (*) có duy nhất 1 nghiệm \(\ge\) 0 hoặc (*) có 2 nghiệm trái dấu

+) (*) có nghiệm duy nhất <=> \(\Delta\)' = 0 <=> m2 - 2(m- 4) = 0 <=> m2 = 8 <=> m = \(2\sqrt{2}\) hoặc m = - \(2\sqrt{2}\)

khi đó, (*) có nghiệm là a = m => m \(\ge\) 0 

Vậy m = \(2\sqrt{2}\) thỏa mãn (**)

+) (*) có 2 nghiệm phân biệt trái dấu <=> (m- 4)/2 < 0 <=> m2 - 4 < 0 

Đối chiếu với điềm kiện (**) => m = \(\phi\)

Vậy Với m = \(2\sqrt{2}\) thì PT đã chp có nghiệm duy nhất 

27 tháng 9 2015

ghét mí cái bài này :"<<

30 tháng 9 2015

Ta nhận thấy nếu \(x_0\)  là nghiêm của phương trình thì \(1-x_0\)  cũng là nghiệm. Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(x_0=1-x_0\to x_0=\frac{1}{2}\to m=\sqrt[4]{\frac{1}{2}}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}=2\sqrt[4]{\frac{1}{2}}+2\sqrt{\frac{1}{2}}\)
Vậy \(m=\sqrt[4]{8}+\sqrt{2}.\)

27 tháng 9 2015

ĐK-1<=x ;y <= 3 

(+)  x < y 

=> \(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-y}\sqrt{y+1}+\sqrt{3-x}=m\)

=> vô lí 

(+)  với  x = y 

=> \(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-y}=\sqrt{y+1}+\sqrt{3-x}=m\left(TM\right)\)

Thay x = y vào pt (1) ta có :

\(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}=m\)

đến đây thì chịu 

27 tháng 9 2015

Ngọc Vĩ vk ck thì đừng khách sáo -_- 

4 tháng 11 2018

\(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}+2m\sqrt{x\left(1-x\right)}-2\sqrt[4]{x\left(1-x\right)}=m^3\)

4 tháng 11 2018

gì vậy ạ