K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2017

Lời giải:

Đặt \(x^2-2x+2=t\). Dễ thấy, \(t\geq 1\)

Phương trình trở thành:

\(4^{t+1}+3^t+t-2=m\)

Xét đạo hàm vế trái, ta thấy hàm luôn đồng biến với mọi \(t\geq 1\), do đó mà

\(4^{t+1}+3^t+t-2\geq 4^{2}+3^1+1-2=18\)

Do đó để PT có nghiệm thì chỉ cần \(m\geq 18\)

Đáp án D

18 tháng 5 2018

A nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3 2018

Lời giải:

Đặt \(2^x=t(t>0)\Rightarrow t^2-2mt+2m=0\)

Theo định lý Viete, nếu pt có hai nghiệm $t_1,t_2$ thì: \(t_1t_2=2m\Leftrightarrow 2^{x_1}2^{x_2}=2m\)

\(\Leftrightarrow 2^{x_1+x_2}=2m\Leftrightarrow 2^{3}=2m\Leftrightarrow m=4\)

Thử lại thấy đúng

Đáp án B.

22 tháng 7 2016

đặt t = \(\sqrt{-x^2+2x+15}\) ( đk t >= 0 )

xét hàm f(t) = t^2 - 4t -28 

....tự làm ... 

NV
23 tháng 9 2020

a.

Pt hoành độ giao điểm: \(m-x=\frac{x-1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(m-x\right)\left(x+1\right)=x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-2\right)x-m-1=0\left(1\right)\)

Đường thẳng cắt đồ thị khi và chỉ khi (1) có nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-2\right)^2+4\left(m+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8\ge0\) (luôn đúng với mọi m)

Đáp án C đúng

b.

\(y'=3x^2-6mx\)

Hàm số có 2 cực trị \(\Leftrightarrow m\ne0\)

Tiến hành chia y cho y' là lấy phần dư ta được pt đường thẳng qua 2 cực trị có dạng: \(y=-2m^2x+3m^3\Leftrightarrow2m^2x+y-3m^3=0\)

Đường thẳng đã cho song song d khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2m^2=2\\-3m^3\ne3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=1\)

Đáp án A đúng

Câu 1 : Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x+1}{x+3}\) A. y = 2 B. x = -3 C. y = -3 D. x = 2 Câu 2 : Hàm số \(y=-x^3+3x\) đồng biến trên khoảng nào sau đây ? A. \(\left(1;+\infty\right)\) B. ( -1 ; 0 ) C. \(\left(0;+\infty\right)\) D. \(\left(-\infty;-1\right)\) Câu 3 : Tìm điều kiện của m để hàm số \(y=\frac{-2}{3}x^3-3x^2+mx\) nghịch biến trên \(\left(-\infty;+\infty\right)\) ? A. \(m\ge\frac{9}{2}\) B....
Đọc tiếp

Câu 1 : Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x+1}{x+3}\)

A. y = 2 B. x = -3 C. y = -3 D. x = 2

Câu 2 : Hàm số \(y=-x^3+3x\) đồng biến trên khoảng nào sau đây ?

A. \(\left(1;+\infty\right)\) B. ( -1 ; 0 ) C. \(\left(0;+\infty\right)\) D. \(\left(-\infty;-1\right)\)

Câu 3 : Tìm điều kiện của m để hàm số \(y=\frac{-2}{3}x^3-3x^2+mx\) nghịch biến trên \(\left(-\infty;+\infty\right)\) ?

A. \(m\ge\frac{9}{2}\) B. \(m\le\frac{9}{2}\) C. \(m\le\frac{-9}{2}\) D. \(m\ge\frac{9}{8}\)

Câu 4 : Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{3}x^3-\frac{1}{2}mx^2-\left(2m+3\right)x\) đồng biến trên khoảng \(\left(-2;+\infty\right)\)

A. \(-6\le m\le-2\) B. \(-6< m< -2\)

C. \(m\ge-2\) hoặc \(m\le-6\) D. \(m\le-2\)

Câu 5 : Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y=x+\frac{4}{x-3}\) trên khoảng \(\left(3;+\infty\right)\)

A. m = 4 B. m = 7 C. m = 3 D. m = 5

3
NV
13 tháng 8 2020

5.

\(y'=1-\frac{4}{\left(x-3\right)^2}=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1< 3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

BBT:

Chương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Từ BBT ta có \(y_{min}=y\left(5\right)=7\)

\(\Rightarrow m=7\)

NV
13 tháng 8 2020

3.

\(y'=-2x^2-6x+m\)

Hàm đã cho nghịch biến trên R khi và chỉ khi \(y'\le0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=9+2m\le0\)

\(\Rightarrow m\le-\frac{9}{2}\)

4.

\(y'=x^2-mx-2m-3\)

Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi và chỉ khi \(y'\ge0;\forall x>-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-mx-2m-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3\ge m\left(x+2\right)\Leftrightarrow m\le\frac{x^2-3}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow m\le\min\limits_{x>-2}\frac{x^2-3}{x+2}\)

Xét \(g\left(x\right)=\frac{x^2-3}{x+2}\) trên \(\left(-2;+\infty\right)\Rightarrow g'\left(x\right)=\frac{x^2+4x+3}{\left(x+2\right)^2}=0\Rightarrow x=-1\)

\(g\left(-1\right)=-2\Rightarrow m\le-2\)

NV
9 tháng 6 2019

a/ ĐKXĐ: \(x>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-1}{\sqrt{2x-1}}-\sqrt{2x-1}=mx\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-2x}{\sqrt{2x-1}}=mx\Leftrightarrow\frac{3x-2}{\sqrt{2x-1}}=m\)

Đặt \(\sqrt{2x-1}=a>0\Rightarrow x=\frac{a^2+1}{2}\Rightarrow\frac{3a^2-1}{2a}=m\)

Xét hàm \(f\left(a\right)=\frac{3a^2-1}{2a}\) với \(a>0\)

\(f'\left(a\right)=\frac{12a^2-2\left(3a^2-1\right)}{4a^2}=\frac{6a^2+2}{4a^2}>0\)

\(\Rightarrow f\left(a\right)\) đồng biến

Mặt khác \(\lim\limits_{a\rightarrow0^+}\frac{3a^2-1}{2a}=-\infty\); \(\lim\limits_{a\rightarrow+\infty}\frac{3a^2-1}{2a}=+\infty\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m

NV
9 tháng 6 2019

b/ ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[4]{\left(x-1\right)^2}+4m\sqrt[4]{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\left(m+3\right)\sqrt[4]{\left(x-2\right)^2}=0\)

Nhận thấy \(x=2\) không phải là nghiệm, chia 2 vế cho \(\sqrt[4]{\left(x-2\right)^2}\) ta được:

\(\sqrt[4]{\left(\frac{x-1}{x-2}\right)^2}+4m\sqrt[4]{\frac{x-1}{x-2}}+m+3=0\)

Đặt \(\sqrt[4]{\frac{x-1}{x-2}}=a\) pt trở thành: \(a^2+4m.a+m+3=0\) (1)

Xét \(f\left(x\right)=\frac{x-1}{x-2}\) khi \(x>0\)

\(f'\left(x\right)=\frac{-1}{\left(x-2\right)^2}< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) nghịch biến

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\frac{x-1}{x-2}=+\infty\) ; \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{x-1}{x-2}=1\) \(\Rightarrow f\left(x\right)>1\Rightarrow a>1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow m\left(4a+1\right)=-a^2-3\Leftrightarrow m=\frac{-a^2-3}{4a+1}\)

Xét \(f\left(a\right)=\frac{-a^2-3}{4a+1}\) với \(a>1\)

\(f'\left(a\right)=\frac{-2a\left(4a+1\right)-4\left(-a^2-3\right)}{\left(4a+1\right)^2}=\frac{-4a^2-2a+12}{\left(4a+1\right)^2}=0\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(f\left(1\right)=-\frac{4}{5};f\left(\frac{3}{2}\right)=-\frac{3}{4};\) \(\lim\limits_{a\rightarrow+\infty}\frac{-a^2-3}{4a+1}=-\infty\)

\(\Rightarrow f\left(a\right)\le-\frac{3}{4}\Rightarrow m\le-\frac{3}{4}\)

14 tháng 9 2023

\(y=\dfrac{x^2+mx+1}{x+m}=x+\dfrac{1}{x+m}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(2\right)=0\\y''\left(2\right)< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-\dfrac{1}{\left(2+m\right)^2}=0\\\dfrac{2}{\left(m+2\right)^3}< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\m< -2\end{matrix}\right.\)

Chọn a

NV
25 tháng 2 2020

Đặt \(f\left(x\right)=t\Rightarrow t^3-3t+2=m\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>4\end{matrix}\right.\) pt có nghiệm duy nhất

- Với \(0< m< 4\) pt có 3 nghiệm pb

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=4\end{matrix}\right.\) pt có 2 nghiệm pb

Xét pt \(f\left(x\right)=t\Leftrightarrow x^7+x^5-x^4+x^3-2x^2+2x-10=t\)

Ta có \(f'\left(x\right)=7x^6+5x^4-4x^3+3x^2-4x+2\)

\(=7\left(x^3-\frac{2}{7}\right)^2+5x^4+3\left(x-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{2}{21}>0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến \(\Rightarrow f\left(x\right)=t\) có nghiệm duy nhất

\(\Rightarrow\) Để pt có 3 nghiệm pb thì \(0< m< 4\)