Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để B là phân số thì m+3\(\ne\)0 và m\(\ne\)-3
b)Để B là 1 số nguyên thì 5\(⋮\)m+3
-->m+3 thuộc Ư(5)={1;5}
+,m+3=1
m=1-3
m= -2
+,m+3=5
m=5-3
m=2
Vậy m thuộc {-2;2}
\(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)
Để B là phân số thì \(\frac{5}{m+3}\)là phân số
=> 5 không chia hết cho m+3
=> m+3 không thuộc ước của 5
Mà Ư(5)={-5;-1;1;5}
m+3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
m | -8 | -4 | -2 | 2 |
Vậy B là phân số thì m khác: -8;-4;-2;2
b) \(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)
Để B là số nguyên thì \(\frac{5}{m+3}\)là số nguyên
=> m+3 thuộc Ư (5) ={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
m+3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
m | -8 | -4 | -2 | 2 |
Vậy để B là số nguyên thì m=-8;-4;-2;2
Có \(2m+3⋮2m+3\)
\(\Rightarrow2\left(2m+3\right)⋮2m+3
\)
\(\Rightarrow4m+6⋮2m+3\)
\(\Rightarrow\left(4m+6\right)-\left(4m-1\right)⋮2m+3\)
\(\Rightarrow7⋮2m+3\Rightarrow2m+3\inƯ\left(7\right)=\left(\pm1;\pm7\right)\)
tự lập bảng xét dấu nốt đi
Để phân số trên nhận giá trị nguyên khi \(2n+17⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+11⋮n+3\Leftrightarrow11⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
n + 3 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | -2 | -4 | 8 | -14 |
\(M=\frac{10n+17}{5n+3}=\frac{10n+6+11}{5n+3}=\frac{2\left(5n+3\right)+11}{5n+3}=\frac{2\left(5n+3\right)}{5n+3}+\frac{11}{5n+3}=2+\frac{11}{5n+3}\)
Để M là số nguyên thì 11 chia hết cho 5n+3
\(=>5n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}=>5n\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}=>n\in\left\{-\frac{14}{5};-\frac{4}{5};-\frac{2}{5};\frac{8}{5}\right\}\)
Mình làm phần 1. Phần 2 bạn dựa vào đó mà làm.
Để \(\frac{12}{7n+1}\) rút gọn được thì 7n + 1 phải chia hết cho 1 ước số lớn hơn 1 của 12
Ư(12) = { 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Để 7n + 1 chia hết cho 2 thì n lẻ;
Để 7n+ 1chia hết cho 4 thì 7n chia 4 dư 3; mà 7 chia 4 dư 3 nên n chia 4 dư 1
Để 7n+1 chia hết cho 3 thì 7n chia 3 dư 2; mà 7 chia 3 dư 1 nên n chia 3 dư 2
Để 7n+1 chia hết cho 6 thì 7n chia 6 dư 5; mà 7 chia 6 dư 1 nên n chia 6 dư 5
Để 7n+1 chia hết cho 12; thì n phải chia hết cho 4 và 3; tức n chia 4 dư 1; chia 3 dư 2; hay chia 12 dư 5 .
Vậy ...
Để 17/(2m - 3) là số nguyên thì 17 ⋮ (2m - 3)
⇒ 2m - 3 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
⇒ 2m ∈ {-14; 2; 4; 20}
⇒ m ∈ {-7; 1; 2; 10}
Giúp mình với cả nhà ơi 😥😥😥