\(x^2+2x+m^3-3m+3\) có 2 nghiệm x1,x2 t/m:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2020

\(x^2+2x+m^3-3m+3=0\)

\(\Delta'=1-\left(m^3-3m+3\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m\le-2\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Vi-et ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=m^3-3m+3\end{matrix}\right.\)

Ta có \(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow-8+6\left(m^3-3m+3\right)=10\)

\(\Leftrightarrow6m^3-18m=0\Leftrightarrow m=-\sqrt{3}\)(theo đk)

Vậy...........

11 tháng 4 2020

mình cũng thấy sao sao ý abnj, tính mãi k ra

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2018

Lời giải:

PT có \(\Delta'=1+3m^2>0, \forall m\in\mathbb{R}\) nên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi $m$ thực.

Áp dụng định lý Viete cho phương trình bậc 2 ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=-3m^2\end{matrix}\right.\)

Để PT có hai nghiệm khác $0$ thì chỉ cần \(x_1x_2\neq 0\Leftrightarrow -3m^2\neq 0\Leftrightarrow m\neq 0\)

Biến đổi:

\(\frac{x_1}{x_2}-\frac{x_2}{x_1}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x_1^2-x_2^2}{x_1x_2}=\frac{8}{3}\)\(\Leftrightarrow \frac{(x_1-x_2)(x_1+x_2)}{x_1x_2}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow \frac{2(x_1-x_2)}{-3m^2}=\frac{8}{3}\Rightarrow x_1-x_2=-4m^2\Rightarrow (x_1-x_2)^2=16m^4\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=16m^4\)

\(\Leftrightarrow 4+12m^2=16m^4\)

\(\Leftrightarrow 4m^4-3m^2-1=0\Leftrightarrow (m^2-1)(4m^2+1)=0\)

Hiển nhiên \(4m^2+1> 0,\forall m\) nên \(m^2-1=0\Leftrightarrow m=\pm 1\) (thỏa mãn)

 

 

 

 

1 tháng 4 2018

đk bài toán \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1;x_2\ne0\\\dfrac{x_1}{x_2}-\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\) \(\begin{matrix}\left(1\right)\\\left(2\right)\end{matrix}\)

(1) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'\ge0\\f\left(0\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+3m^2\ge0\\-3m^2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ne0\)

hằng đẳng thức có \(\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2-x_2^2}{x_1.x_2}=\dfrac{\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}\)

công thức nghiệm có \(x_{1,2}=1\pm\sqrt{1+3m^2}\)

vi et có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1.x_2=-3m^2\end{matrix}\right.\)

(2) \(\Leftrightarrow\dfrac{2.\left(x_1-x_2\right)}{-3m^2}=\dfrac{8}{3}\) (3)

có -3m^2 <0 mọi m khác 0 =>\(x_1-x_2< 0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=1-\sqrt{1+3m^2}\\x_2=1+\sqrt{1+3m^2}\end{matrix}\right.\)

(3) \(\Leftrightarrow\dfrac{2\left[-2\sqrt{1+3m^2}\right]}{-3m^2}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3m^2+1}=2m^2\) \(\Leftrightarrow4m^4-3m^2-1=0\)

đặt m^2= t; => t >0

\(\Leftrightarrow4t^2-3t-1=0\left\{a+b+c=0\right\}\)

\(\left[{}\begin{matrix}t_1=1\\t_2=-\dfrac{1}{4}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

kết luận m =+-1

11 tháng 4 2020

Tự tìm delta nhé.

Áp dụng Viete: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\frac{\left(2m-2\right)^2-2\left(m+2\right)}{m+2}=4\)

\(\Leftrightarrow4m^2-10m-4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-14m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)\left(2m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
22 tháng 4 2020

\(\Delta=\left(m+1\right)^2-8\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge-1+2\sqrt{2}\\m\le-1-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Phương trình ko có nghiệm \(x=0\) nên biểu thức đề bài luôn xác định

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+1\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)

\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2=14\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}\right)^2=16\Leftrightarrow\left(\frac{x_1^2+x_2^2}{2}\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{2}=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=12\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1+2\sqrt{3}\\m=1-2\sqrt{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 4 2020

Chỗ pt ko có nghiệm x = 0 là sao vậy ạ, mong bn giải thích giùm mình vs ạ

4 tháng 6 2021

\(\Delta^'=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right)=2-m\)

Để PT có nghiệm thì: \(m\le2\)

Khi đó theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^4-x_1^3=x_2^4-x_2^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1^4-x_2^4\right)-\left(x_1^3-x_2^3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left[2\left(x_1^2+x_2^2\right)-x_1^2-x_1x_2-x_2^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left[4-3\left(m-1\right)\right]=0\)

Nếu \(x_1-x_2=0\Rightarrow x_1=x_2=1\Rightarrow m=1\left(tm\right)\)

Nếu \(4-3\left(m-1\right)=0\Rightarrow m=\frac{7}{3}\left(ktm\right)\)

Vậy m = 1

NV
8 tháng 4 2020

\(x_1+x_2=-2\left(m-1\right)\) ; \(x_1=-6m+5\)

\(\Rightarrow x_2=-2\left(m-1\right)-\left(-6m+5\right)=4m-3\)

Anh Mai

NV
8 tháng 4 2020

c/

Ta có:

\(x_1+x_2+2x_1x_2\le6\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m-1\right)+2\left(-2m+5\right)\le6\)

\(\Leftrightarrow-2m+2-4m+10\le6\)

\(\Leftrightarrow-6m\le-6\)

\(\Rightarrow m\ge1\)

Kết hợp với điều kiện \(\Delta\) ta có: \(m\ge2\)

14 tháng 5 2019

x2 - 2(k - 1)x + k - 3 = 0 (1)

△' = b'2 - ac = [-(k-1)]2 - (k-3) = k2 - 2k + 1 - k + 3 = k2 - 3k + 3

= (k-\(\frac{3}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

Vậy pt (1) luôn có hai nghiệm x1;x2 phân biệt với ∀ m

Áp dụng Viet, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(k-1\right)\left(1'\right)\\x_1\cdot x_2=k-3\left(2'\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x1=\(\frac{5}{3}\)x2 vào (1') ta có \(\frac{5}{3}x_2+x_2=2\left(k-1\right)\Leftrightarrow\frac{8}{3}x_2=2\left(k-1\right)\Leftrightarrow x_2=\frac{2\left(k-1\right)}{\frac{8}{3}}=\frac{3}{4}\left(k-1\right)\)

⇒x1 = \(\frac{5}{3}x_2=\frac{5}{3}\cdot\frac{3}{4}\left(k-1\right)=\frac{5}{4}\left(k-1\right)\)

Thay x1;x2 vào (2') ta có

\(\frac{5}{4}\left(k-1\right)\cdot\frac{3}{4}\left(k-1\right)=k-3\Leftrightarrow\frac{15}{16}\left(k-1\right)^2=k-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{15}{16}k^2-\frac{15}{8}k+\frac{15}{16}=k-3\Leftrightarrow\frac{15}{16}k^2-\frac{23}{8}k+\frac{63}{16}=0\)

△'=\(\left(\frac{-23}{16}\right)^2-\frac{15}{16}\cdot\frac{63}{16}=\frac{-13}{8}< 0\)

Vậy ko có giá trị nào của k thỏa mãn để pt (1) có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1=\(\frac{5}{3}x_2\)

NV
14 tháng 5 2019

\(\Delta'=\left(k-1\right)^2-k+3=k^2-3k+4=\left(k-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

Phương trình luôn có 2 nghiệm pb

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(k-1\right)\\x_1x_2=k-3\end{matrix}\right.\)

Kết hợp Viet và điều kiện đề bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(k-1\right)\\x_1=\frac{5}{3}x_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{5}{3}x_2+x_2=2\left(k-1\right)\\x_1=\frac{5}{3}x_2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\frac{3}{4}\left(k-1\right)\\x_1=\frac{5}{4}\left(k-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2=k-3\Leftrightarrow\frac{15}{16}\left(k-1\right)^2=k-3\)

\(\Leftrightarrow15k^2-30k+15=16k-48\)

\(\Leftrightarrow15k^2-46k+63=0\) (vô nghiệm)

Vậy ko có k thỏa mãn

5 tháng 7 2020

Hệ thức Vi-et và ứng dụng

15 tháng 3 2020

\(8x^2-8x+m^2+1=0\) ( 1 )

\(\Delta'=16-8\left(m^2+1\right)=16-8m^2-8=8-8m^2\)

PT ( 1 ) có hai nghiệm x1,x2 \(\Leftrightarrow\Delta'=8-8m^2\ge0\)\(\Leftrightarrow m^2\le1\Leftrightarrow-1\le m\le1\)

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có : 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=1\\x_1x_2=\frac{m^2+1}{8}\end{cases}}\)

Do đó : \(x_1^4-x_2^4=x_1^3-x_2^3\)

\(\Leftrightarrow x_1^4-x_1^3=x_2^4-x_2^3\)

\(\Leftrightarrow x_1^3\left(x_1-1\right)-x_2^3\left(x_2-1\right)=0\Leftrightarrow-x_1^3x_2+x_2^3x_1=0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1^2-x_2^2\right)=0\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)=0\)

Dễ thấy \(x_1x_2=\frac{m^2+1}{8}>0;x_1+x_2=1>0\)nên \(x_1-x_2=0\Leftrightarrow x_1=x_2\)

Từ đó tìm được \(m=\pm1\)