Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
pạn nao bit thì giúp dùm mik ik mih dag cần gấp, THANH YOU VERY MUCH!!!!!
1. dong qui la 3 dg thg do co chung 1 diem,tuc la 3 pt tren co cung 1 nghiem,ta co:
x+1 = -x+3= -2x+4
=> x =1 ; y =2 vây 3 dg thg này dong qui tai 1 diem (1;2)
2. tuong tu nhe
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHDGD của d2 và d3 là \(2x+3=x+1\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=-1\Leftrightarrow A\left(-2;-1\right)\)
Mà 3 đt đồng quy nên \(A\left(-2;-1\right)\in\left(d_1\right)\)
Do đó \(-2m-m+1=-1\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hoành độ giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của phương trình :
2x = -x - 3 <=> 3x = -3 <=> x = -1
Thế x = -1 vào d1 => y = -2
=> d1 và d2 đồng quy tại điểm ( -1 ; -2 )
Để d1 , d2 , d3 đồng quy thì d3 phải đi qua điểm ( -1 ; -2 )
tức -2 = -m + 5 <=> m = 7
Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
2x=-x-3
\(\Leftrightarrow3x=-3\)
hay x=-1
Thay x=-1 vào (d1), ta được:
\(y=2\cdot\left(-1\right)=-2\)
Thay x=-1 và y=-2 vào (d3), ta được:
\(-m+5=-2\)
\(\Leftrightarrow-m=-7\)
hay m=7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
2x=-x-3
\(\Leftrightarrow3x=-3\)
hay x=-1
Thay x=-1 vào (d1), ta được:
\(y=2\cdot\left(-1\right)=-2\)
Thay x=-1 và y=-2 vào (d3), ta được:
\(-m+5=-2\)
\(\Leftrightarrow-m=-7\)
hay m=7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có : \(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) \(\Leftrightarrow2x+5=-4x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\Rightarrow y=\dfrac{11}{3}\)
\(\Rightarrow\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) tại \(I\left(\dfrac{-2}{3};\dfrac{11}{3}\right)\)
để \(d_3\) đi qua điểm \(I\) thì : \(\dfrac{11}{3}=\dfrac{-2}{3}\left(m+1\right)+2m-1\) \(\Leftrightarrow m=4\)
vậy \(m=4\)
Gọi tọa độ của điểm I là \(\left(x_o;y_o\right)\)
Do \(d_1\cap d_2=I\)
\(\Rightarrow2x_o+5=-4x_o+1\\ \Rightarrow6x_o=-4\\ \Rightarrow x_o=-\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow y_o=2\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)+5=\dfrac{11}{3}\\ \Rightarrow I\left(-\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{3}\right)\)
\(\Rightarrow\) Để \(d_3\) đi qua I
thì \(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}\left(m+1\right)+2m-1=\dfrac{11}{3}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}m-\dfrac{2}{3}+2m-1=\dfrac{11}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{4}{3}m=\dfrac{16}{3}\\ \Rightarrow m=4\)
Vậy........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy
Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: 4/3x + 1= x-1 ⇔ 1/3x = -2 ⇔ x = -6
thay x = -6 vào d2 ⇒ y = -6 -1 = -7
Vậy A(-6;-7)
Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -7 = m.(-6) + m+ 3
⇔ -7 = -6m + m + 3
⇔ -5m = -10
⇔ m=2
câu b
a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy
Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: x - m + 1= 2x ⇔ x = -m +1
thay x = -m +1 vào d2 ⇒ y = 2.(-m +1) = -2m +2
Vậy A(-m +1;-2m +2)
Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -2m +2 = 2(2m-1).(-m +1) + 1/4
⇔ -2m +2 = -4m² +4m +2m-2 + 1/4
⇔ 4m² - 8m +15m/4=0
Giai pt bậc 2 được m=5/4 và m=3/4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. PTTDGD của (d1) và (d2):
\(-2x=x-3\)
\(\Rightarrow x=1\)
Thay x = 1 vào (d1): \(y=-2\cdot1=-2\)
Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm A(1;-2)
Lời giải:
a. PT hoành độ giao điểm: $-2x=x-3$
$\Leftrightarrow x=1$
$y=-2x=1(-2)=-2$
Vậy giao điểm của $(d_1), (d_2)$ là $(1,-2)$
b.
Để $(d_1), (d_2), (d_3)$ đồng quy thì $(d_3)$ cũng đi qua giao điểm của $(d_1), (d_2)$
Tức là $(1,-2)\in (d_3)$
$\Leftrightarrow -2=m.1+4\Leftrightarrow m=-6$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=x-4\\y=x-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-x=-4-3=-7\\y=x-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=-7-4=-11\end{matrix}\right.\)
Thay x=-7 và y=-11 vào (d3), ta được:
-7m+m+1=-11
=>-6m=-11-1=-12
=>m=12/6=2
Hoành độ giao điểm đths d1 và d3 ta có pt
\(x-3=-2x+2\Leftrightarrow3x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow y=\frac{5}{3}-3=\frac{5-9}{3}=-\frac{4}{3}\)
Vậy d1 cắt d3 tại A(5/3;-4/3)
Để d2 cắt A(5/3;-4/3)
<=> \(\frac{5}{3}m-2=-\frac{4}{3}\Leftrightarrow\frac{5}{3}m=-\frac{4}{3}+2=\frac{2}{3}\Leftrightarrow m=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)