K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=x-4\\y=x-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-x=-4-3=-7\\y=x-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=-7-4=-11\end{matrix}\right.\)

Thay x=-7 và y=-11 vào (d3), ta được:

-7m+m+1=-11

=>-6m=-11-1=-12

=>m=12/6=2

11 tháng 9 2020

Xét pthđ giao điểm của d1 và d2
x-4=2x+3
<=> x= -7
Thay x=-7 vào d1 
y=-7-4=-11 => A(-7:-11) là giao điểm d1 và d2
Thay x=-7 vào d3 -> y=m(-7)+m+1=-6m+1=-11
- Để d1 d2 d3 đq -> A \(\in\)d3
-> -6m+1=-11
-6m=-12
m=2 
Vậy m=2 thì 3 đường thẳng d1 , d2 , d3 đq 
chúa bạn học tốt

11 tháng 9 2020

tks Anhh

19 tháng 11 2021

a. PTTDGD của (d1) và (d2):

\(-2x=x-3\)

\(\Rightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào (d1): \(y=-2\cdot1=-2\)

Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm A(1;-2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2021

Lời giải:

a. PT hoành độ giao điểm: $-2x=x-3$

$\Leftrightarrow x=1$

$y=-2x=1(-2)=-2$

Vậy giao điểm của $(d_1), (d_2)$ là $(1,-2)$

b.

Để $(d_1), (d_2), (d_3)$ đồng quy thì $(d_3)$ cũng đi qua giao điểm của $(d_1), (d_2)$

Tức là $(1,-2)\in (d_3)$

$\Leftrightarrow -2=m.1+4\Leftrightarrow m=-6$

Cho ba đường thẳng d1: y = 2x + 8; d2: y = mx – 2m + 3; d3: y = x + 2.1. Tìm m để d2 đi qua điểm E(1 ; 3).2. Tìm m để d2 vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.3. Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.4. Tìm điểm cố định mà d2 luôn đi qua với mọi m. Từ đó tìm m để khoảng cách từ gốc O đến d2 là lớnnhất.5. Gọi d3 cắt 0x, 0y lần lượt tại A và B. Tìm A và B sau đó tính diện tích tam giác OAB theo hệ...
Đọc tiếp

Cho ba đường thẳng d1: y = 2x + 8; d2: y = mx – 2m + 3; d3: y = x + 2.
1. Tìm m để d2 đi qua điểm E(1 ; 3).
2. Tìm m để d2 vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
3. Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.
4. Tìm điểm cố định mà d2 luôn đi qua với mọi m. Từ đó tìm m để khoảng cách từ gốc O đến d2 là lớn
nhất.
5. Gọi d3 cắt 0x, 0y lần lượt tại A và B. Tìm A và B sau đó tính diện tích tam giác OAB theo hệ thức
lượng.
6. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(3 ; 8) và song song với d3, cắt hai trục tọa độ tại C và
D. Tính độ dài đường cao của tam giác COD, từ đó suy ra khoảng cách từ điểm M đến d3.
7. Lập phương trình đường thẳng d’ qua M và vuông góc với d3. Tìm hình chiếu N của M trên d3, từ đó
tính khoảng cách từ M đến d3

1

1:Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:

\(m-2m+3=3\)

hay m=0

26 tháng 8 2021

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: 4/3x + 1= x-1 ⇔ 1/3x = -2 ⇔ x = -6

thay x = -6 vào d2 ⇒ y = -6 -1 = -7 

Vậy A(-6;-7)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -7 = m.(-6) + m+ 3

                                                                       ⇔ -7 = -6m + m + 3

                                                                        ⇔ -5m = -10

                                                                      ⇔ m=2

câu b 

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: x - m + 1= 2x ⇔ x = -m +1

thay x = -m +1 vào d2 ⇒ y = 2.(-m +1) = -2m +2

Vậy A(-m +1;-2m +2)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -2m +2 = 2(2m-1).(-m +1) + 1/4

                                                                       ⇔ -2m +2 = -4m² +4m +2m-2 + 1/4

                                                                        ⇔   4m² - 8m +15m/4=0

Giai pt bậc 2 được m=5/4 và m=3/4

25 tháng 8 2021

Hoành độ giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của phương trình :

2x = -x - 3 <=> 3x = -3 <=> x = -1

Thế x = -1 vào d1 => y = -2

=> d1 và d2 đồng quy tại điểm ( -1 ; -2 )

Để d1 , d2 , d3 đồng quy thì d3 phải đi qua điểm ( -1 ; -2 )

tức -2 = -m + 5 <=> m = 7 

Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

2x=-x-3

\(\Leftrightarrow3x=-3\)

hay x=-1

Thay x=-1 vào (d1), ta được:

\(y=2\cdot\left(-1\right)=-2\)

Thay x=-1 và y=-2 vào (d3), ta được:

\(-m+5=-2\)

\(\Leftrightarrow-m=-7\)

hay m=7

 

25 tháng 8 2021

mình làm ở bài kia rồi bạn xem lại nhé 

Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

2x=-x-3

\(\Leftrightarrow3x=-3\)

hay x=-1

Thay x=-1 vào (d1), ta được:

\(y=2\cdot\left(-1\right)=-2\)

Thay x=-1 và y=-2 vào (d3), ta được:

\(-m+5=-2\)

\(\Leftrightarrow-m=-7\)

hay m=7

 

19 tháng 12 2021

\(PT\text{ hoành độ giao điểm }\left(d_1\right);\left(d_2\right)\\ 4x+4=2x+2\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=0\Leftrightarrow A\left(-1;0\right)\\ \text{Đồng quy }\Leftrightarrow A\left(-1;0\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow-3m-5+m-1=0\Leftrightarrow-2m-6=0\Leftrightarrow m=-3\)

7 tháng 11 2021

PTHDGD của d2 và d3 là \(2x+3=x+1\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=-1\Leftrightarrow A\left(-2;-1\right)\)

Mà 3 đt đồng quy nên \(A\left(-2;-1\right)\in\left(d_1\right)\)

Do đó \(-2m-m+1=-1\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)