Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *
A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh
B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh
C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *
tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc
tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc
tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân
Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *
Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng nhưng sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được.
Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
A. Lặp từ ngữ (nhìn)
B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)
C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)
Thơ:bài Bánh Trôi Nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Ý nghĩa:Nói lên thân phận đau khổ của người phụ nữ và ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ trong xã hội phong kiến
Tục ngữ
Công dung ngôn hạnhĐây là câu tục ngữ nói về phẩm hạnh của người con gái Việt Nam từ xưa đến nay đó là công, dung, ngôn và hạnh. Những phẩm chất ấy dùng để dánh gái phẩm hạnh của một người con gái.
( theo s nghĩ của mik) thì mình thấy là câu b đúng nhất vì : đã rất nhiều năm rồi , thầy Chu vẫn nhớ ơn của thầy mình ( Uống nước nhớ nguồn ) nha bạn
Mình cũng không biết nữa,con bạn nhờ mình ghi câu hỏi sao thì mình ghi như v thôi ạ
Tác giả muốn nói rằng con đường vào bản và cảnh vật ở bản mình vô cùng hấp dẫn. Cảnh vật nơi đây như níu chân du khách, hẹn ngày trở lại với bản làng thân yêu.
Con có cha như nhà có nóc
– Con hơn cha là nhà có phúc
– Chị ngã, em nâng
– Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
a) Câu thành ngữ và tục ngữ về thầy trò:
"Thầy trò như cha con."
"Thầy trò mười năm cây cỏ mười năm rừng."
"Thầy trò cùng chung tâm hồn."
b) Câu thành ngữ và tục ngữ về gia đình:
"Gia đình là nơi bắt đầu mọi điều tốt đẹp."
"Mái ấm gia đình là trái tim của cuộc sống."
"Một lòng hiếu thảo, gia đình hạnh phúc."
a)
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong.
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.
b) Cha mẹ giàu con thong thả,
Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan.
Con ho lòng mẹ tan tành,
Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi.
Cha là hoa phấn giữa đời,
Thiên thu tình mẹ rạng ngời tâm con.
Bài thơ "Hòn đá nhẵn" của tác giả Nguyễn Duy thường gợi nhớ đến câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim". Câu tục ngữ này nói lên ý nghĩa của sự kiên trì, nỗ lực và cố gắng trong cuộc sống. Tương tự, hình ảnh hòn đá nhẵn trong bài thơ cũng thể hiện sự chuyển biến từ một vật thô ráp thành một vật nhẵn mịn qua thời gian và sự tác động liên tục. Điều này phản ánh rằng, nếu chúng ta kiên trì và nỗ lực, chúng ta có thể đạt được những điều tốt đẹp trong cuộc sống.