Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từng đoàn xe chở đường đi trên đường.
đường thứ nhất là chỉ gia vị
đường thứ 2 là chỉ mặt đường, nơi chúng ta đi.
c) Em lấy quyển truyện tranh ở trên giá để xem giá tiền.
giá thứ nhất là nơi đựng sách, truyện,...
giá thứ 2 là con số chỉ số tiền phải trả khi mua thứ gì đó
Em đã học và đọc nhiều bài thơ bốn chữ và năm chữ nhưng em đặc biệt ấn tượng và yêu thích bài thơ “Bóc lịch” của Bế Kiến Quốc.Tác phẩm “Bóc lịch” ghi lại cuộc trò chuyện đáng yêu của một em bé trong cuộc đối thoại với người bố khi em lật dở tờ lịch và hỏi bố “Ngày hôm qua đâu rồi?”.
Câu trả lời của người bố dành cho em thật nhẹ nhàng và sâu sắc.Người bố đã chìu mến nói với con “Ngày hôm qua ở lại” trên cành hoa,nụ hồng nở tỏa hương;trong hạt lúa mẹ trồng,chín vàng màu ước mơ;trong vở hồng,trong điểm 10,những kiến thức con tích lũy được.
Bởi vậy,có thể nói:”Ngày hôm qua”tuy đã qua đi nhưng để lại đó những kiến thức,thành quả mà ngày hôm qua ta đã tích lũy được. Bài thơ còn nói đến giá trị của thời gian sẽ ở lại mãi với chúng ta biết tận dụng thời gian làm những việc tốt. Với kết cấu bài thơ nhỏ nhắn,xinh xắn của nhà thơ Bế Kiến Quốc cho thiếu nhi gây cảm tình với bạn đọc bởi cách thể hiện sáng tạo,bởi thể thơ năm chữ ngắn gọn,nhẹ nhàng,dung dị,bởi bài thơ giàu hình ảnh và sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đặc sắc.
Người yêu thơ sẽ còn mãi nhớ thơ “Bóc lịch” bởi thông điệp nhẹ nhàng,tinh tế mang tính giáo dục cao của người bố trong câu trả lời dành cho đứa con nhỏ của mình.
Hòn đá và chim ưng Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu. Trò chuyện với chim ưng chỉ có tiếng gió hú qua các khe đá và sóng biển trầm trầm vọng đến. Bỗng một hôm, hòn đá cất tiếng: - Hỡi chim ưng, ta cao không kém gì ngươi, nhưng ta đứng trên cao mãi cũng chán. Ta muốn cùng ngươi thi bay xuống dưới sâu kia, xem ai tới trước. Chim ưng kinh ngạc hỏi: - Đá không có cánh, làm sao bay được? - Được chứ! Ta chỉ nhờ ngươi đẩy mạnh cho ta lao xuống rồi tự ta biết cách bay tiếp để thi tài với ngươi. Chim ưng lưỡng lự. Hòn đá khích: - Chẳng lẽ dòng giống ngươi thượng võ là thế mà lại từ chối giúp người khác sao? Sau một lúc phân vân, chim ưng áp sát thân mình rắn chắc vào hòn đá, ra sức đẩy về phía trước. Hòn đá từ từ chuyển động lăn cộc cộc vài bước khô khốc, nó reo lên: - A, ta sắp bay rồi! Nào chim ưng, ngươi hãy cất cánh cùng ta! Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh. Chim ưng bay vút lên cao, nhưng không sao theo kịp hòn đá. Bị lóa mắt vì biển phản chiếu ánh mặt trời, chim ưng dang cánh vọt ngang, vừa bay vừa la lớn: - Cất cánh bay lên! Cất cánh bay lên! Biển! Biển! Hòn đá như không nghe thấy, không nhìn thấy, cứ vun vút nhào tới. Một tiếng “ùm” dữ dội, nước biển tóe lên. Thế là hết! Chiều hôm ấy, bay về tổ trên núi cao, thấy vắng bóng hòn đá bạn bè, chim ưng ân hận mãi. Còn hòn đá, nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, thoạt đầu nó rất tự đắc là đã thắng chim ưng, nhưng sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được.
Tác giả muốn nói rằng con đường vào bản và cảnh vật ở bản mình vô cùng hấp dẫn. Cảnh vật nơi đây như níu chân du khách, hẹn ngày trở lại với bản làng thân yêu.