Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhân vật Nguyễn Tri Phương.
- Nguyễn Tri Phương (1800 – 1870), quê ở làng Đường Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên. Ông xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, nhờ nỗ lực học tập, đọc nhiều sách vở, nên từ sớm, Nguyễn Tri Phương đã tinh thông kinh điển, binh thư.
- Nguyễn Tri Phương bắt đầu sự nghiệp bằng chức thư lại ở một huyện, thế nhưng sau đó, bằng chí lớn và tài năng của mình, Nguyễn Tri Phương đã trở thành một vị đại thần, trụ cột của triều đình Huế.
- Năm 1872, dù đã 72 tuổi, Nguyễn Tri Phương vẫn lĩnh ấn Kinh lược sứ Bắc Kì, ra Hà Nội đương đấu với quân xâm lược Pháp. Khi giặc Pháp tấn công thành Hà Nội, Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ anh dũng chiến đấu, song không chống lại được hỏa lực của địch, quân triều đình tan rã. Nguyễn Tri Phương bị một mảnh đại bác xuyên vào bụng, bị thương nặng. Đến phút cuối, ông đã nhờ người tắm rửa sạch sẽ, mặc quần áo chỉnh tề và ung dung nói “nghĩa làm bề tôi phải chết”, rồi ra đi một cách bình thản.
2. Nhân vật Hoàng Diệu:
- Hoàng Diệu (1829 – 1882), quê ở làng Xuân Đài, huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam. Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống khoa bảng.
- Năm 1848, Hoàng Diệu đỗ cử nhân, năm 1853 đỗ Phó bảng. Bằng sự nỗ lực và tài năng hơn người, Hoàng Diệu đã nhanh chóng trở thành vị đại thần trụ cột của triều đình.
- Ngày 25/4/1882, Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội, Hoàng Diệu lúc này là Tổng đốc thành Hà Nội đã kiên quyết lãnh đạo quân sĩ chiến đống chống xâm lược. Mặc dù quân sĩ triều đình chiến đấu anh dũng, song không địch lại được hỏa lực của Pháp, thành Hà Nội bị Pháp chiếm. Kiên quyết không đầu hàng Pháp, Hoàng Diệu đi vào hành cung, thảo tờ di biểu gửi vua Tự Đức rồi đến Võ Miếu dùng khăn bịt đầu thắt cổ tự vẫn.
Câu 1 : Từ 1873 đến 1884 Triều đình đã ký bao nhiêu Hiệp ước với Pháp? Kể tên? Thái độ của nhân dân ta như thế nào với các Hiệp ước đó?
Từ 1873 đến 1884 Triều đình đã ký 3 Hiệp ước với Pháp là:
+ Hiệp ước Giáp Tuất
+ Hiệp ước Hác-măng
+ Hiệp ước Pa-tơ-nốt
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động.
Tham khảo
Khâm mệnh Nguyễn Tri Phương cùng với con là Phò mã Lâm (nguyên xin đi dò thám) giữ cửa Đông Nam, quân nước Pháp phá ngay trước, Lâm bị bắn chết, Tri Phương bị thương; quân các cửa tan vỡ, thành mới bị mất"
Do Thực Dân Pháp đánh đến Nam kì lần thứ 2 mà ông muốn giữ tiết khí dân tộc nên thắt cổ tự tử
tham khảo
Nguyễn Tri Phương là danh tướng triều Nguyễn. Cuộc đời trận mạc của ông trải dài khắp đất nước: chỉ huy chiến đấu bảo vệ Sài Gòn từ năm 1860-1861, chỉ huy chiến đấu tử thủ Hà Nội năm 1873… Các nhà nghiên cứu cho rằng, nhắc đến tên tuổi Nguyễn Tri Phương một cách sáng chói, lẫy lừng nhất thì không thể tách rời cuộc chiến chống liên quân Pháp - Tây Ban Nha từ năm 1858-1860 trên mặt trận Đà Nẵng.
20 tham luận của các nhà khoa học, nghiên cứu lịch sử trình bày tại Hội thảo đã bổ sung nhiều sử liệu và những kiến giải mới về tư tưởng chiến lược và chiến thuật dụng binh của Nguyễn Tri Phương tại mặt trận Ðà Nẵng từ năm 1858-1860... Qua đó, một lần nữa khẳng định những đóng góp to lớn của ông trong trận đầu kháng Pháp, góp phần bẻ gãy âm mưu thôn tính nước ta qua cửa ngõ Đà Nẵng của liên quân Pháp - Tây Ban Nha
Phần suy nghĩ là từ học sinh nghĩ ra thôi, nhưng dù suy nghĩ như thế nào cũng phải làm rõ: Nho giáo lỗi thời vì tư tưởng cứng nhắc, nhấn mạnh trung quân và trật tự xã hội; cự tuyệt mọi thay đổi vì đó chính là phá hoại sự ổn định của Nho giáo. Nho giáo luôn nhấn mạnh học tập theo thánh hiền, sách vở cũ kỹ và xưa cũ, không cập nhật cái mới vì sợ sẽ "rối loạn" nội dung
Tham khảo
a Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:
- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.
- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.
=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
b
Quá trình ra đi tìm đường cứu nước từ năm 1911-1917
– 5/6/1911: Bác ra đi tìm đường cứu nước
– 1911 đến 1917: Bác đi khắp các nước qua châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.năm 1917 Bác trở về Pháp học tập ѵà Ɩàm việc tại Pháp
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì Bác đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn be.Trong nước có nhiều cuộc khởi nghĩa ѵà phong trào đấu tranh nổ ra nhưng đều thất bại
c
-Con đường cứu nước của các bậc tiền bối trước đó: Phan Bội Châu chọn con đường sang phương Đông (Nhật Bản) xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp
- Còn Nguyễn Tất Thành thì chọn con đường đi sang các nước phương Tây: đi vào tất cả các giai cấp và tầng lớp,đi vào phong trào quần chúng giác ngộ,đoàn kết họ đứng lên dành độc lập bằng sức mạnh là chính mình.