Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Từ 1873 đến 1884 Triều đình đã ký bao nhiêu Hiệp ước với Pháp? Kể tên? Thái độ của nhân dân ta như thế nào với các Hiệp ước đó?
Từ 1873 đến 1884 Triều đình đã ký 3 Hiệp ước với Pháp là:
+ Hiệp ước Giáp Tuất
+ Hiệp ước Hác-măng
+ Hiệp ước Pa-tơ-nốt
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động.
Sáng ngày mùng 1 tháng 9 năm 1858 Quân Pháp nổ súng mở đầu cho cuộc xâm lược ở cửa biển Đà Nẵng nước ta. Quân dân ta với dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đang dùng giống cả làm cho quân Pháp thất bại. Sáng nay 20 tháng 11 năm 1873 Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. Dưới sự chỉ huy của mình Tri Phương 7.000 quân triều đình đã cố gắng cản giặc nhưng thất bại. Nguyễn Tri Phương bị thương bị giặc bắt ông nhịn ăn mà chết. Nguyễn Tri Phương chính là thủ lĩnh của đội quân triều đình một người anh hùng yêu nước, hi sinh bất khuất vì Tổ quốc.
Năm 1873 sau khi Pháp chiếm được Nam Kỳ đã kéo quân sang Bắc Kỳ. Vua Tự Đức đã giao phó cho Hoàng Diệu làm tổng đốc bảo vệ thành. Đồ con của tổng đốc Hoàng Diệu đã chống trả Pháp nhưng chỉ cầm cự được gần mực buổi sáng đến trưa thì thành mất. Hoàng Diệu thắt cổ tự tử để bảo toàn khi tiết.
Tham khảo:
Nguyễn Tự Tân sinh ra trong một gia đình khá giả ở làng Trung Sơn, nay thuộc xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Ông thông minh và hiếu học. Năm 21 tuổi (Mậu Thìn, 1868), ông đỗ tú tài tại trường Hương Bình Định, nhưng không ra làm quan mà ở nhà làm ruộng và dạy học.
Căm thù quân Pháp xâm lược, Nguyễn Tự Tân cùng với Lê Trung Đình, Nguyễn Tấn Kỳ xây dựng chiến khu kháng Pháp ở Tuyền Tung (phía Tây huyện Bình Sơn). Đến đầu năm 1885, thì số hương binh Bình Sơn do Lê Trung Đình làm Tả vệ hương binh chánh quản, Nguyễn Tự Tân làm Hữu vệ hương binh phó quản đã lên đến con số ba ngàn người.
Nguyễn Khuyến sinh năm 1835 mất năm 1909. Ông tên thật là Nguyễn Thắng lấy hiệu là Quế Sơn, tự Miễu Chi. Ông sinh sống và trưởng thành tại huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam. Cha của Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Khởi thi đỗ ba khóa tú tài, làm nghề dạy học. Mẹ của ông là bà Trần Thị Thoan.
Cuộc đời của tác giả Nguyễn Khuyến
Từ thửa nhỏ, Nguyễn Khuyến đã nổi tiếng là một người thông minh, rất hiệu học. Năm 1864, ông đỗ đầu giải nguyên trường Hà Nội. Năm 1865 sau đó, ông tiếp tục thi Hội nhưng trượt vì vậy, ông quyết định ở lại kinh đô theo học trường Quốc Tử Giám và đổi tên thành Nguyễn Khuyến với hàm ý sẽ tu chí, nỗi lực hơn nữa. Và năm 1871, ông đỗ liên tiếp Hội nguyên, Đình nguyên, do đỗ đầu cả ba kỳ thi nên người đời đã gọi ông là Tam nguyên Yên Đỗ.
Sau khi thi đỗ trạng, Nguyễn Khuyến ra làm quan và từng giữ nhiều chức vị cao như:
Năm 1873, ông được bổ nhiệm làm Đốc Học rồi được thăng làm Án Sát tại tỉnh Thanh HóaNăm 1877, ông thăng chức làm Bố Chính tỉnh Quảng NgãiNăm 1878, ông bị giáng chức và chỉ giữ một chức quan nhỏ tại Quốc Sử Quán ở HuếNăm 1883, ông được cử làm Tổng đốc Sơn Tây nhưng ông cáo quan về quê nhà.Tuy ông thi cử đạt nhiều thành tích rực rỡ, đứng đầu khoa bảng, được vua quan tin dùng nhưng Nguyễn Khuyến chỉ làm quan 12 năm. Vì lúc bấy giờ, cơ đồ nhà Nguyễn bị sụp đỗ, Nam kỳ rơi vào tay thực dân Pháp, năm 1882 chúng đánh Hà Nội rồi tiếp tục tấn công vào kinh thành Huế năm 1885. Trước thời loạn thay đổi, các phong trào yêu nước như Cần Vương bị dập tắt, Nguyễn Khuyến bất lực không thể thay đổi được thời cuộc, không thể thực hiện giấc mơ trị quốc bình thiên hạ nên ông đã lùi ở ẩn. Chỉ tiếp tục sự nghiệp sáng tác thơ văn tuy nhiên lời thơ của ông lúc này luôn mang tâm trạng châm biếm, bất mãn, bế tắc.Nhà thơ Xuân Diệu sau này tôn Nguyễn Khuyến là “nhà thơ của dân tình”, “nhà thơ của quê hương làng canh Việt Nam” vì chất thơ trào phúng, sinh động, gần gũi với cuộc sống.
Sự nghiệp sáng tác
Nguyễn Khuyến có rất nhiều bài thơ nổi tiếng, đến nay chúng ta vẫn gìn giữ khoảng 200 bài thơ chữ Hán và 100 bài thơ chữ Nôm của ông, được tập hợp trong cuốn Quế Sơn thi tập. Ngoài ra còn nhiều tập thơ tuyệt tác lưu truyền như Yên Đổ thi tập, Cẩm Ngữ, Bạn đến chơi nhà, Bách Liêu thi văn tập và 3 bài thơ hay viết về mùa Thu (Thu điếu, Thu ẩm, Thu Vịnh), cùng nhiều bài ca, văn tế, câu đối truyền miệng trong dân gian….
Cả hai lĩnh vực thơ Nôm và thơ chữ Hán của Nguyễn Khuyến đều đạt được thành tựu rực rỡ. Với bộ phận thơ Nôm, dường như Nguyễn Khuyến muốn đưa tư tưởng Lão Trang và triết lý Đông Phương để mong muốn tìm một đường đi đúng đắn, muốn phản kháng lại chế độ nửa thực dân, nửa phong kiến thối nát, thơ vừa mang sự trào phúng vừa mang chất trữ tình. Còn với dòng thơ chữ Hán hầu hết các áng thơ đều là thơ trữ tình chất chứa nỗi lòng tác giả.
Đọc những vần thơ của Nguyễn Khuyến, chúng ta dường như thấy rõ hình ảnh người nông dân đang phải sống một hoàn cảnh nghèo khổ, tiêu điều đến mức muốn nghẹt thở, chìm sâu trong vũng lầy. Những câu thơ luôn ám ảnh người đọc, khiến ta thêm xót xa hơn.
-Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 trong 1 gia đình trí thức yêu nước tại làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
-Lớn lên trong hoàn canh`r nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong tào đáu tranh chống pháp nổ ra nhưng đều thất bại.
- Người không tán thành con đường cứu nước của các vị tiền bối như Phan Bộ Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám...
- Xuất phát từ lòng yêu nước và trên cơ sở đúc rút khinh nghiệm từ sự thất bại của các bậc tiền bối đi trước, ngày 5/6/1911, Người quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới hữu hiệu hơn...
-Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 trong 1 gia đình trí thức yêu nước tại làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
-Lớn lên trong hoàn canh`r nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong tào đáu tranh chống pháp nổ ra nhưng đều thất bại.
- Người không tán thành con đường cứu nước của các vị tiền bối như Phan Bộ Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám...
- Xuất phát từ lòng yêu nước và trên cơ sở đúc rút khinh nghiệm từ sự thất bại của các bậc tiền bối đi trước, ngày 5/6/1911, Người quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới hữu hiệu hơn...
- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi tìm đường cứu nước:
+ Ngày 5 - 6 - l 911 ; từ cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước.
+ Năm l9l7, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
Trả lời:
Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin - một tàu buôn của Pháp, để có cơ hội tới các nước phương Tây xem họ làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước. Cuộc hành trình của Người kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Năm 1917. Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, ở đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, Người hăng hái học tập, tham gia những buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học, tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận anh
hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của-Nguyễn Tất Thành ci.m có những biến chuyển.
Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam.