Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trò chơi: Cướp cờ. (trò này mình chơi rồi, hay lắm!)
Mục đích chơi:
Góp phần giáo dục:
_Kỹ năng chạy, tránh, đuổi bắt, dừng, chuyển hướng hợp lý.
_Sức nhanh và khéo léo.
_Tinh thần tập thể, can đảm, tôn trọng kỷ luật chơi.
Cách chơi:
Không hạn chế người chơi, ít nhất từ 7-9 người.(cử 1 người làm trưởng nhóm)
Chọn sân chơi rộng rãi, thoáng mát và bằng phẳng.Giữa sân vẽ 1 vòng tròn rộng từ 20-25cm;ở giữa đặt cành lá, mảnh vải, chiếc khăn…để làm vật tranh cướp (cờ).Ở mỗi đầu sân vẽ 1 vạch ngang làm mốc, cách vòng tròn từ 6 đến 7m.
Bắt đầu chơi:
Người chơi ở mỗi đội đứng thành hàng ngang theo thứ tự trước vạch mốc(hai hàng đứng đối diện nhau).
Từng đội điểm số từ 1 đến hết.Mỗi người phải nhớ kỹ số của mình.
Trưởng trò (người điều khiển) đứng giữa sân chơi, ngoài vòng tròn còn có cờ và không làm ảnh hưởng hai bên chạy lên hoặc chạy về, lần lượt gọi một số nào đó.
Ví dụ: Khi người quản trò gọi tên số nào thì số ở 2 đội sẽ chạy nhanh lên cướp cờ.Ai cướp được cờ thì chạy về phe mình thì bạn kia phải đuổi theo,cố gắng đập vào người bạn đó.Nếu đập được vào người bạn cầmcờ thì thắng.
Trưởng trò lại gọi tiếp 2 bạn cùng số khác lên chơi.Cứ thế cho đến hết.Cuối cùng cộng điểm lại, bên nào nhiều điểm hơn là thắng tuyệt đối.
Luật chơi:
Chỉ được chạy lên cướp cờ khi gọi đúng số của mình.Bạn nào chạy sai số là trừ một điểm.
Chỉ được đập nhẹ vào tay, vai, người bạn bên đối phương cầm cờ.
Khi người cầm cờ chạy về qua vạch đích thì không được đập nữa.
Chúc bạn học tốt!
í mk cx thik trò cướp cờ nè
bộ thầy bn cx chỉ chơi ak Nguyễn Thế Bảo
Trong trò chơi, người chơi sử dụng lực đẩy để thẳng lực đẩy của đối phương.
Khi đó, đối phương sẽ bị đẩy lui về phía sau.
Luật chơi: Bên nào lực đẩy lớn hơn thì bên đó sẽ thắng.
-Trò chơi kéo co:
+Trong trò chơi,người chơi dùng lực keo sợi dây thừng về mình.
+Khi trọng tài hô bắt đầu và có tiếng trống vang lên, cả 2 đội sẽ cố gắng kéo sợi dây thừng về bên phía mình.Bên nào bị kéo về vạch ranh giới trước sẽ bị thua.
Vì do lực quán tính. Khi vẩy nước và rau sống cùng chuyển động một vận tốc. Khi đột ngột dừng lại thì tiếp tục chuyển đọng với vận tốc nên bị văng ra ngoài.
Đẩy gậy:Chọn 2 người cân sức nhau cùng cầm 1 cây gậy trong 1 vòng tròn, ai mà đẩy được đối phương ra ngoài là người thắng cuộc
Một số ứng dụng vì nhiệt là :
Chỗ tiếp nối 2 thanh ray có khe hở
Mái tôn hình lượn sóng
Quả bóng móp cho vào nước nóng phồng trở lại
Gối đỡ đoàn tàu
- Nhiệt kế: Khi gặp nóng thì bầu thủy tinh gặp nóng trước thì nở trước, vì thể tích ống giãn ra, thủy ngân tụt xuống, sau đó thủy ngân gặp nóng nở nhiều hơn nên dâng lên
- Nước sôi 100 độ nở ra hoặc bánh xe được bơm căng để ngoài nắng gắt thì bị nổ (không khí nở ra dưới tác dụng của nhiệt)
đường kính: dùng 2 vỏ bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta được đường kính quả bóng bàn
chu vi: dùng băng giấy cuốn vòng quanh quả bóng bàn, đánh dấu độ dài đã cuốn. dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn
- Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.
Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vẫn tiếp tục đứng yên.
Ví dụ: Một quyển sách đặt trên bàn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
-Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
a, Ôtô đột ngột rẽ phải,do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động cũ bị nghiêng người về bên trái.
b,Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại.
Vì thủy ngân là chất có tính chất nóng nở ra lạnh co lại nên khi nóng lên thể tích của thủy ngân nở ra. Lúc đó ta thấy cột thủy ngân tỏng nhiệt kế từ từ dâng cao, đó là nhiệt độ của vật (được đo).Nó co dãn đều đặn, ko như các chất lỏng khác nên thường được sử dụng phổ biến
Vì thủy ngân gặp nóng thì giản nở , gặp lạnh thì co lại , độ giản nở rất cao nên dễ thấy hơn các loại chất lỏng khác .
Đó là trò kéo co
Câu hỏi của Pham Tran Phuong Nhi - Học và thi online với HOC24