Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sự giãn nở của nước rất đặc biệt khi ở nhiệt độ từ 0 đến 4 độC thì nước co lại chứ ko nở ra còn rượu và thủy ngân khi ở nhiệt độ này vẫn ko bị đóng băng nên người ta phải dùng nhiệt kế rượu hoặc thủy ngân để là nhiệt kế chứ ko thể dùng nước
Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ ẩm ; trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn
Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượu. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C
Không. Vì giới hạn đo của nhiệt kế thủy ngân là từ `-30^oC` đến `130^oC`.
Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh
Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 130oC > 100oC (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 50oC < 100oC
Người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ của hơi nước sôi. Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân là 357 O C
Nhiệt độ sôi của nước là 100 o C
⇒ Đáp án A
A. Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
Vì bầu chứa, thủy ngân và rượu nóng lên rồi nổ ra những chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên thủy ngân dâng lên trong ống thủy tinh.
Vì sự giãn nở của nước rất đặc biệt khi ở nhiệt độ từ 0 đến 4 độC thì nước co lại chứ ko nở ra còn rượu và thủy ngân khi ở nhiệt độ này vẫn ko bị đóng băng nên người ta phải dùng nhiệt kế rượu hoặc thủy ngân để là nhiệt kế chứ ko thể dùng nước
Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ âm
=> Khó đo chính xác.
Bên cạnh đó, trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn hơn nên khi làm, đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân, rượu.
C3: Vì khi vào màu hè nóng nực, mái tôn sẽ nở ra và tăng thể tích. Nếu tấm tôn lợp bằng phẳng thì khi thể tích tăng lên, tôn sẽ bị phá hủy. Còn khi tôn lượn sóng, tôn chỉ cong lên hoặc méo đi chứ ko bị phá.
C4: Do mặt trong của cốc sẽ nhận được nhiệt của nước trước mặt ngoài của cốc. Nếu cốc càng dày thì mặt ngoài nhận được nhiệt lâu hơn, trong khi đó mặt trong lại nhận được nhiều nhiệt và nở ra, tăng thể tích. Sự nở vì nhiệt ko đồng đều đó dẫn đến cốc thủy tinh bị vỡ. Vậy cốc càng dày thì sẽ càng dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng.
Bỏ sung C5 nha bạn!
C5: Vì khi nhiệt độ tăng, nước ngọt sẽ nở ra, thể tích tăng lên. Nếu đóng chai nước ngọt đầy thì chai sẽ bị bật nắp hoặc chai bị phá hủy,..Do vậy nên ko đóng chai nước ngọt đầy.
Vì thủy ngân là chất có tính chất nóng nở ra lạnh co lại nên khi nóng lên thể tích của thủy ngân nở ra. Lúc đó ta thấy cột thủy ngân tỏng nhiệt kế từ từ dâng cao, đó là nhiệt độ của vật (được đo).Nó co dãn đều đặn, ko như các chất lỏng khác nên thường được sử dụng phổ biến
Vì thủy ngân gặp nóng thì giản nở , gặp lạnh thì co lại , độ giản nở rất cao nên dễ thấy hơn các loại chất lỏng khác .