Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự thành lập:
+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.
+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành là Thăng Long, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn và tạo đà cho sự phát triển của đất nước.
- Những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục thời Lý:
+ Chính trị: được tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ từ Trung ương, xuống địa phương; ban hành bộ luật Hình thư; củng cố phát triển quân đội,…
+ Kinh tế: nhà nước quan tâm chăm lo phát triển kinh tế.
+ Xã hội có sự phân hóa thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa trên các lĩnh vực: tư tưởng - tôn giáo; văn học; nghệ thuật…
Ví dụ em sống ở thủ đô Hà Nội (số liệu năm 2020):
- Số dân: 8,24 triệu người.
- Mật độ dân số: 2 455 người/km2.
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên 12,47%.
_Một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại còn được bảo tồn, giữ gìn và phát triển đến ngày nay là:
+Thành phố cổ: Besalu (Tây Ban Nha), Carcassonne (Pháp), Bamberg (Đức), Obidos Bồ Đào Nha), Bruges (Bỉ), York (Anh), San Gimignano (Italia), Regensburg (Đức)
+Đại học lâu đời còn đến ngày nay: Bôlôna ở Italia, đại học Oxfdt (Oxford), đại học Pari, đại học Salamanca ở Tây Ban Nha, đại học Oóclêăng ở Pháp, đại học Kembrit (Cambridge) ở Anh, đại học Palét Mơ (Palermo) ở Italia …
1. Bạn ơi, chú ý nên tự làm và đừng tham khảo nhé, cốt là lấy kiến thức chứ ko phải câu trả lời vô nghĩa, mong bạn chú ý.
2. Nếu bạn muốn chép từ trên mạng xuống đây, bạn nên ghi chữ Tham khảo.
* Sự thành lập Nhà Trần
- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu (Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống nhân dân , vua quan ăn chơi, lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp, đời sống nhân dân khở cực…)
- Năm 1224, Lý Chiêu Hoàng lên ngôi.
- Năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh
=> Nhà Trần thành lập.
* Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của nước Đại Việt thời Trần
- Chính trị: tổ chức bộ máy nhà nước theo chế độ trung ương tập quyền (có chế độ Thái Thượng hoàng); ban hành “Quốc triều hình luật”; quân đội được củng cố trang bị vũ khí, tập luyện võ nghệ,…
- Kinh tế: nhà nước luôn quan tâm phát triển kinh tế.
- Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện hơn trước.
- Văn hóa: phát triển trên tất cả các lĩnh vực (tư tưởng, tôn giáo, văn học, giáo dục, khoa học – kĩ thuật; kiến trúc và điêu khắc,…)
- Mật độ dân số ở Ô-xtrây-li-a:
+ Vùng có mật độ dân số cao nhất: bang Vich-to-ri-a với trên 25 người/km2.
+ Vùng có mật độ dân số thấp nhất: vùng lãnh thổ phía bắc với dưới 1 người/km2.
- Một số đô thị ở Ô-xtrây-li-a: A-đê-lai, Men-bơn, Gi-lông, Hô-bát, Can-be-ra, Xit-ni, Niu Cát-xơn, Brix-bên,…
=> Các đô thị thường tập trung tại khu vực phía đông nam lục địa Ô-xtrây-li-a (bang Vic-to-ri-a và bang Niu Xao Uây).
Các nước phương Tây chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc vào thế kỷ XIX, nhu cầu về nguyên nhiên liệu, thị trường, nhân công là vô cùng lớn. Họ đã đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa ở khắp nơi trên thế giới.
Việt Nam cũng bị các nước thực dân nhắm đến đặc biệt là tư bản Pháp. Vào năm 1858, Pháp nổ súng mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam và sau đó hoàn thành quá trình này vào năm 1884 với hiệp ước Pa-tơ-nốt với triều đình Huế. Từ đây Việt Nam từ vị thế là một quốc gia có độc lập chủ quyền đã bị biến thành thuộc địa của nước Pháp.
- Dân cư châu Âu chủ yếu là người da trắng, mũi cao, mắt xanh, tóc vàng, hình thể cao lớn.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
- Ô-xtrây-li-a có quy mô dân số không lớn, dân số tăng chủ yếu do người nhập cư.
- Có quy mô dân số không lớn, dân số tăng chủ yếu do người nhập cư.
- Dân cư châu Phi chủ yếu là người da đen, phân bố không đều, dân số tăng nhanh, đời sống người dân châu Phi còn khó khăn.
Đầu 2023, dân số Hà Nội khoảng 8,5 triệu người với MĐ dân số là 2529,9 người/km2
Đầu 2023, dân số Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 9 triệu người với MĐ dân số đứng đầu cả nước với 4294,7 người/km2