Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Hình ảnh trên mô tả cấu trúc của xinap.
Vai trò của xinap: Dẫn truyền xung thần kinh
b, Chú thích:
(1) - Màng trước xinap
(2) - Màng sau xinap
(3) - Thụ thể
(4) - Bóng chứa chất trung gian hoá học
(5) - Ty thể
(6) - Khe xinap
Tham khảo!
Đặc điểm | Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính |
Hình thành giao tử | Đa số không có sự hình thành giao tử, một số có hình thành giao tử | Có sự hình thành giao tử |
Thụ tinh | Không xảy ra thụ tinh | Có sự thụ tinh |
Cấu trúc hình thành nên cá thể mới | Một phần cơ thể mẹ hoặc giao tử không được thụ tinh | Hợp tử |
Đặc điểm di truyền của cá thể con so với cá thể thế hệ trước | Giống hệt bộ nhiễm sắc thể ở thế hệ trước | Có sự tái tổ hợp vật chất di truyền của bố và mẹ |
Đặc điểm các cá thể cùng thế hệ | Giống nhau | Giống hoặc khác nhau |
Cơ sở di truyền tế bào | Nguyên phân (hoặc giảm phân và nguyên phân) | Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
|
Ví dụ | Rau má, cây thuốc bỏng, gừng, ong, … | Ếch, lợn, trâu, cá, chim,… |
Bệnh thường gặp | Triệu chứng | Cách phòng tránh |
Tiêu chảy | - Đau bụng, tiêu chảy, nôn ói, đau cơ, da tím tái, khó thở, ngưng thở, co giật, trụy mạch, bất tỉnh,.… | - Không ăn thực phẩm có dấu hiệu ôi thiu; sử dụng thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; không sử dụng các thức ăn chứa tác nhân gây dị ứng;… |
Táo bón | - Đi đại tiện ít hơn 3 lần/1 tuần, phân cứng và khó đẩy phân ra ngoài, phân có đường kính lớn, đau khi đi đại tiện, máu trên bề mặt phân cứng,… | - Cung cấp đầy đủ thực phẩm giàu chất xơ, uống đủ nước, thức đẩy hoạt động thể chất, tạo thói quen đi vệ sinh,… |
Bệnh thường gặp | Nguyên nhân | Triệu chứng | Cách phòng tránh |
Viêm đường hô hấp cấp do virus | Do nhiều loại virus gây nên như virus SARS-CoV-2, virus MERS-CoV, Rhinovirus, Adenovirus,… | Một số triệu chứng phổ biến: tắc nghẽn ở các xoang mũi hoặc ở phổi, chảy nước mũi, ho, đau cổ họng, đau nhức toàn thân, mệt mỏi, sốt cao trên 39 oC và ớn lạnh, chóng mặt, khó thở. | Hạn chế tiếp xúc với người bệnh viêm đường hô hấp cấp; rửa tay thường xuyên với nước rửa tay khô hoặc xà phòng; súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng; tránh đưa tay lên mắt mũi miệng; báo ngay cho cơ quan y tế nếu có triệu chứng;… |
Viêm mũi | Viêm mũi cấp tính thường là do nhiễm virus, vi khuẩn hoặc dị ứng,… Viêm mũi mạn tính thường đi kèm với các bệnh lí viêm xoang – họng mạn tính. | Một số triệu chứng phổ biến: nghẹt mũi; sổ mũi; ngứa mũi, họng, mắt và tai; chảy dịch mũi sau; hắt hơi; ho; đau đầu; đau mặt; giảm khứu giác;… | Đối với viêm mũi dị ứng, tìm cách hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đối với viêm mũi không dị ứng, cần tránh xa tác nhân gây bệnh, không lạm dụng thuốc thông mũi, vệ sinh mũi đúng cách,… |
Viêm họng cấp | Có thể do các loại virus hoặc các chủng vi khuẩn gây ra nhưng virus là nguyên nhân thường xuyên hơn. | Các triệu chứng chung thường bao gồm họng sưng, đỏ, ngứa, rát, đau, có thể ho, khàn giọng, sốt, khó nuốt, mệt mỏi. | Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà; tránh tụ tập nơi đông người; tránh tiếp xúc với người bệnh; giữ ấm cơ thể tránh uống nước đá, hút thuốc, uống rượu gây kích ứng niêm mạc họng; xúc miệng bằng nước muối. |
Tham khảo!
Đặc điểm | Sinh sản bằng bào tử | Sinh sản sinh dưỡng |
Nguồn gốc cây con | Từ bào tử | Từ một bộ phận sinh dưỡng của cây mẹ |
Số lượng cây con | Thường nhiều hơn so với sinh sản sinh dưỡng | Thường ít hơn so với sinh sản bằng bào tử |
Ví dụ | Rêu, dương xỉ | Cây thuốc bỏng, khoai lang, rau má,… |
1.N=2L:3.4=3000(nu)
theo đề : ta có hệ 2A=2/3 * 3G 2A+2G=3000 -> A=T=G=X=750= 50% H=2A+3G=3750
2. 2A+3G=3750 N=3000-(153*2:3,4)=2910=2A+2G -->A=615=21.13%=T G=840 =28,87%=X
3. xét gen 2 A1=2/5 * 615=246-> T1=615-246=369 G1=2*A1=492 ->X1=840-492=348
Đặc điểm
Sinh vật tự dưỡng
Sinh vật dị dưỡng
Sử dụng năng lượng ánh sáng
✔
Sử dụng năng lượng hóa học trong hợp chất hữu cơ
✔
Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
✔
Tổng hợp chất hữu cơ từ chất hữu cơ
✔
Ví dụ
Tảo, tảo soắn, bèo tấm.
Chó, mèo, gà, vịt.