Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đéo .vì nước nóng làm nước lạnh ở trong cốc tăng lên và nước ở chậu giảm nhiệt
- Một lúc sau cốc nước bị nguội đi còn nước trong chậu thì ấm lên.
- Thí nghiệm thấy đúng như vậy.
Cốc quấn giấy phẳng và chặt nhiệt độ sẽ thấp hơn cốc quấn giấy nhăn và lỏng. Vì giữa các lớp quấn giấy báo nhăn có chứa nhiều không khí nên nhiệt độc của nước truyển đến giấy báo rồi truyền ra môi trường ít hơn nên nước nóng cao hơn.
- Cách làm thí nghiệm không hợp lí.
- Nam lên cho 2 chiếc thìa vào cùng một lúc mới tìm hiểu được chiếc thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn.
Cây nến ở hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Vì bình 2 to hơn nên chứa được nhiều không khí hơn nên sẽ có nhiều oxi để cung cấp cho sự cháy hơn bình 1.
1.
2. Buổi sáng thì bóng của cọc ngược theo hướng tây, buổi trưa bóng cọc ngắn nhất, buổi chiều bóng cọc ngược về hướng đông. Bóng của cọc thay đổi vị trí vì vị trí của mặt trời thay đổi vào sáng, trưa, chiều.
1. Nước không có hình dạng nhất định mà mang hình dạng của vật chứa nó.
2. Nước chảy trên chảy xuống tấm kính rồi chảy xuống khay, nước lan ra mọi phía.
3. Nước thấm qua khăn bông rồi chảy xuống khay.
4. Muối, đường tan trong nước, cát không tan trong nước.
Bài làm:
- Khi nước đầy ấm bị đun nóng sẽ nở ra và thể tích nước sẽ tăng, dẫn đến khi nóng lên sẽ bị tràn ra ngoài.
- Khi rót nướng nóng vào cốc dày, lớp thủy tinh phía trong dãn nở vì nhiệt nhanh, tuy nhiên lớp thủy tinh ngoài chưa kịp tiếp xúc với nhiệt nên dãn nở chậm, ngăn cản quá trình dãn nở vì nhiệt của lớp thủy tinh phía trong cốc, làm cho cốc vỡ.
- Cánh cửa nhà làm bằng gỗ, gỗ sẽ dãn nở vì nhiệt, tuy nhiên, môi loại gỗ hay mỗi phần gỗ sẽ dãn nở mức độ khác nhau, điều đó làm cho cửa bị cong vênh trong những ngày nắng nóng.
1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.
2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.
3.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.
- Khi đặt vào nước nóng nước trong lọ nở ra (nước cao hơn vạch dấu).
- Khi đặt vào nước lạnh nước trong lọ co lại (thấp hơn vạch dấu).
- Vì nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi nên khi nhiệt độ thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi theo.
Thử làm đi rồi biết