Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 số tự nhiên cần tìm là a;b
Theo bài ra ta có :
a + b = a.b
=> a.b - a - b = 0
=> a(b - 1) - b = 0
=> a(b - 1) - (b - 1) = 1
=> (a - 1).(b - 1) = 1
Với \(a;b\inℕ^∗\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1\inℕ^∗\\b-1\inℕ^∗\end{cases}}\)
Khi đó có 1 = 1.1
=> \(\hept{\begin{cases}a-1=1\\a-1=1\end{cases}\Rightarrow a=b=2}\)
Vậy cặp số (a;b) thỏa mãn là : (2 ; 2)
Gọi hai số đó là : a ; b
Vì ƯCLN ( a , b ) = 6
=> a = 6m ; b = 6n ; ( m , n ) = 1
Mà a + b = 84
Ta thay a = 6m ; b = 6n vào a + b = 84 được:
6m + 6n = 84
6 . ( m + n ) = 84
=> m + n = 84 : 6
=> m + n = 14
Mà ( m , n ) = 1
=> ( m , n ) = ( 1 ; 13 ) ; ( 13 ; 1 ) ; ( 11 ; 3 ) ; ( 3 ; 11 ) ; ( 5 ; 9 ) ; ( 9 ; 5 )
m | 1 | 13 | 11 | 3 | 5 | 9 |
a | 6 | 78 | 66 | 18 | 30 | 54 |
n | 13 | 1 | 3 | 11 | 9 | 5 |
b | 78 | 6 | 18 | 66 | 54 | 30 |
Vậy.................................................................
Chứng minh tồn tại hai số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 100 - Các dạng toán khác - Diễn đàn Toán học
- Nếu có hai số cùng chia hết cho 100 thì bài toán được chứng minh
- Nếu có đúng một số chia hết cho 100, 51 số còn lại không chia hết cho 100
Xét 50 cặp số dư : (1;99);(2;98);(3;97);...;(50;50)
Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại hai số mà số dư của chúng khi chia cho 50 là một trong 50 cặp số trên.
Giả sử số dư của hai số đó rơi vào cặp (a;b) (với a+b=100)
- Nếu cả hai số cùng chia 100 dư a (hoặc dư b) thì hiệu của chúng chia hết cho 100
- Nếu hai số, một chia 100 dư a, một số chia 100 dư b thì tổng của chúng chia hết cho 100
Bài toán được chứng minh
- Nếu cả 52 số đều không chia hết cho 100. Tương tự như trên
Ta có đpcm
Phân số a/b : 18/35 = a/b.35/18 ==>kết quả tự nhiên khi a là bội của 18, b là ước của 35
Phân số a/b : 8/15 = a/b.15/8 ==>kết quả tự nhiên khi a là bội của 8, b là ước của 15
Mà a/b là p/s nhỏ nhất nên: a = BCNN(18,8) = 72
b = UCLN(35,15) = 5
Vậy phân số phải tìm là: 72/5
vì cả hai số đều chia hết cho 2 số: nên số thứ nhất ta viết dưới dạng tích là: 36.a
tương tự ta có số thứ 2 ta viết dưới dạng 36.b
theo bài ra thì 36 là ước chung lớn nhất nên a, b là hai số tự nhiên < 36 và a,b là hai số nguyên tố cùng nhau hay nói cách khác chúng có ước chung lớn nhất là 1
Theo bài ra ta có:
36a+36b = 288
=> 36(a+b) = 288
=> a+b = 288: 36
=> a+b = 8
Nếu a = 0, => b = 8 (loại)
Nếu a = 1 => b = 7 ta có 2 số cần tìm là: 36 và 252
Nếu a = 2 => b = 6 (loại)
Nếu a = 3 => b = 5 ta có 2 số cần tìm là: 108 và 180
Nếu a = 4 => b = 4 (Loại)
Vậy hai số tự nhiên cần tìm thỏa mãn là : 36 và 252 hoặc 108 và 180
\(a+4⋮BC\left(6;7;9\right)\hept{\begin{cases}a:6du2\\a:7du3\\a;9du5\end{cases}}\)
Ta có : 6 = 2.3
7 = 7
9 = 32
\(\Rightarrow\)BCNN(6;7;9)= 2.7.32 = 126
\(\Rightarrow\)BC(6;7;9)=B(126)=(0;126;252;378;...)
\(\Rightarrow\)a + 4 \(\in\)(0;126;252;378;...)
\(\Rightarrow\)a\(\in\)(-4;122;248;374;...)
Mà a\(\inℕ\)và a nhỏ nhất \(\Rightarrow\)a = 122
bạn ơi bài mình viết vì quên ko đánh dấu nên "du" bạn chuyển thành dư nhé
bài mình viết có tên người viết là "PHẠM HOÀNG CƯỜNG' đó
14 + 21 = 35 ....v. v
1 và 34