Tìm hai stn<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

Gọi 2 số tự nhiên là a và b

Có a – b = 168

Hay ta có a = 56m, b = 56n (m, n nguyên tố cùng nhau)

Có 56m – 56n = 168 => 56.(m - n) = 168 hay m – n = 3

Lại có 600 < 56.m và 56.n < 800 => 10 < m, n < 15

Vậy m = 14, n = 11

Hai số cần tìm là 784 và 616

ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð d) Hai số nguyên đối nhau có...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð

a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð

b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð

c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð

d) Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. ð

e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

f) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. ð

g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

h) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. ð

i) Tổng của hai số nguyên đối nhau thì bằng 0. ð

j) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. ð

k) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. ð

l) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương nếu số nguyên dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ð

m) Tổng của hai số nguyên khác dấu là hiệu của chúng

n) Nếu tích của hai số bằng 0 thì một trong hai thừa số của tích phải bằng 0( a.b = 0 Þ a = 0 hoặc b = 0) . ð

o) Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số nguyên. ð

p) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. ð

q) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. ð

r) Tích của ba thừa số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

s) Trong một tích các số nguyên khác 0 nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”

1
17 tháng 3 2020

Đ:a,b,c,d,f,g,h,i,l,m,n,o,p,q

S:e,j,k,r

18 tháng 3 2020

tks bạn

31 tháng 1 2019

1/

a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2

b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1

Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3

c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6

2

a/ a-b chia hết cho 5 

=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5

b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5

c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5

27 tháng 6 2016

Áp dụng công thức tính số góc tạo thành nhờ n tia chung gốc thì ta có:

- n . ( n - 1 ) : 2 = số góc tạo thành

Áp dụng công thức theo hướng ngược lại, ta có:

- n . ( n - 1 ) : 2 = 21

=> n . ( n - 1 ) = 21 . 2

=> n . ( n - 1 ) = 42

Mà 6 . 7 = 42

=> n = 6

Vậy giá trị của n = 6.


 

27 tháng 6 2016

sai bét

13 tháng 9 2021

B nha

k cho mik vs

13 tháng 9 2021

(A) M = {N; H; A; T; R; A; N; G}

(B) M = {N; H; A; T; R; G}

(C) M = {N; H; A; T; R; N; G}

(D) M = {N; H; A; T; R}

26 tháng 3 2018

a. \(\left(x-1\right)^3\)=\(^{\left(-2\right)^3}\)

x-1=-2( tự làm tiếp nha bạn)

22 tháng 6 2021

Gọi x, y (giờ) lần lượt là thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình đầy bể
Đk: x, y > 0
=> trong 1 giờ : vòi 1 chảy được là: 1/x (bể)
                           vòi 2 chảy được là: 1/y  (bể)
Theo bài ra ta có: 
2 vòi cùng chảy sau 10 giờ thì đầy bể
=> 1/x + 1/y = 1/10   (1)
Vòi 1 chảy trong 6h,  vòi 2 trong 7h thì được 2/3 bể
=> 6/x + 7/y = 2/3      (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt: 
{1/x + 1/y = 1/10 <=> {x = 30
{6/x + 7/y = 2/3           {y = 15
=> Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
     vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể

Vậy :Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
        Vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể

30 tháng 12 2018

P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)

P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số

Tk mk nhé

30 tháng 12 2018

Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2