K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

\(a+b=3\left(a-b\right)=3a-3b\)

=> \(2a=4b\)=> a = 2b

a/b  và a - b là hai số đối nhau 

nên : \(\frac{a}{b}=-\left(a-b\right)\) => \(\frac{2b}{b}=-\left(2b-b\right)\)

=> \(2=-b\)=> b = -2 

=> a = -4

2 tháng 3 2016

a/b = 10/25 = 2/5. BCNN( 2,5) = 10: BCNN (a,b) = 100;    100 : 10 = 10

Vậy phân số a/b đã được rút gọn thành 2/5 bằng cách chia cả tử và mẫu cho 10

Vậy a/b = 2.10/5.10 = 20/50

Vậy a = 20 và b = 50

2 tháng 3 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5}\)

=>5a=2b=BC=100

5a=100                  2b=100

a  =100:5               b  =100:2

a  =20                    b  =50

zậy \(\frac{a}{b}=\frac{20}{50}\)

3 tháng 1 2015

bạn giải theo cấu tạo số đó sẽ mò ra thôi 

kết quả là -4 và -2

25 tháng 7 2017

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.


 

29 tháng 1 2020

Vì (a,b)=6 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Vì a+b=48

\(\Rightarrow\)6m+6n=48

\(\Rightarrow\)6(m+n)=48

\(\Rightarrow\)m+n=8

Mà (m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          7          3          5

n      7         1           5          3

a      6          42        18        30

b      42         6         30        18

Vậy (a;b)\(\in\){(6;42);(42;6);(18;30);(30;18)}

12 tháng 1 2016

các bạn giúp mik bài 1 zới

14 tháng 2 2016

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

14 tháng 2 2016

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}