Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.
Nếu a = 1 thì b = 42.
Nếu a = 2 thì b = 21.
Nếu a = 3 thì b = 14.
Nếu a = 6 thì b = 7.
b) ĐS: a = 1, b = 30;
a = 2, b = 15;
a = 3, b = 10;
a = 5, b = 6.
Tìm hai số tự nhiên a và b (a>b) có BCNN bằng 336 và ƯCLN bằng 12 làm nhanh giúp mình nhe
Ta có:a.b=BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)=336.12=4032
Vì ƯCLN(a,b)=12 nên ta có:
ƯCLN(a,b)=12 <=> a=12.a';b=12.b' và ƯCLN(a',b')=1.
Do a.b=4032 nên ta có:
12.a'.12.b'=4032
144.(a'.b')=4032
a'.b'=4032:144
a'.b'=28
Vì a>b nên a'>b' và ƯCLN(a',b')=1 nên ta có:
a'=28,b'=1 hoặc a'=7,b'=4.Ta có
a'=28 nên a=28.12=336;b'=1 nên b=1.12=12
hay a'=7 nên a=7.12=84 và b'=4 nên b=4.12=48.
Vậy có 2 cặp (a,b) là(336,12) hoặc (84,48)
NHỚ K ĐÓ.............
a) 480 chia hết cho a , 600 chia hết cho a và a lớn nhất
=> a = ƯCLN(480, 600)
480 = 25 . 3 . 5
600 = 23 . 3 . 52
ƯCLN(480, 600) = 23 . 3 . 5 = 120
=> a = 120
b) 126 chia hết cho x , 210 chia hết cho x và 15 < x < 30
=> x thuộc ƯC(126, 210) và 15 < x < 30
126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN(126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
ƯC(126,210) = Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
Vì 15 < x < 30 => x = 21
c) 35 chia hết cho y , 105 chia hết cho y và y > 5
=> y thuộc ƯC(35, 105)
35 = 5 . 7
105 = 3 . 5 . 7
ƯCLN(35, 105) = 5 . 7 = 35
ƯC(35. 105) = Ư(35) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 ]
Vì y > 5 => y = 7 , y = 35
Tổng 2 số là : 428 x 2 = 856
Ta có ; ab +7ab = 856
ab + 700 + ab = 856
2 x ab = 856 - 700
2 x ab = 156
ab = 156 : 2
ab = 78
Vậy 2 số ddos là 78 và 778
#chanh
Gọi số tự nhiên đó là a.
Ta có:
a chia 15 dư 7
=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15
=> a + 8 chia hết cho 15 (1)
a chia 6 dư 4
=> a - 4 chia hết cho 6
=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6
=> a + 8 chia hết cho 6 (2)
Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 )
mà BCNN ( 6; 15 ) = 30
=> a + 8 \(⋮\)30
=> a + 8 - 30 \(⋮\)30
=> a - 22 \(⋮\)30
=> a chia 30 dư 22.
A. Số lượng số hạng là:
\(\left(2020-5\right):5+1=404\) (số hạng)
Tổng dãy số là:
\(\left(2020+5\right)\cdot404:2=409050\)
b) 6 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 1; -5; 4; -8}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1; 4}
Vì (a,b)=6 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Vì a+b=48
\(\Rightarrow\)6m+6n=48
\(\Rightarrow\)6(m+n)=48
\(\Rightarrow\)m+n=8
Mà (m,n)=1 nên ta có bảng sau :
m 1 7 3 5
n 7 1 5 3
a 6 42 18 30
b 42 6 30 18
Vậy (a;b)\(\in\){(6;42);(42;6);(18;30);(30;18)}