K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016
  • \(A=\frac{x^2+2x+3}{x+1}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)+2}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2+2}{x+1}=\left(x+1\right)+\frac{2}{x+1}\)

Áp dụng bđt Cauchy : \(x+1+\frac{2}{x+1}\ge2.\sqrt{\left(x+1\right).\frac{2}{x+1}}=2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x>-1\\x+1=\frac{2}{x+1}\end{cases}\Leftrightarrow}x=\sqrt{2}-1\)

Vậy Min A = \(2\sqrt{2}\)tại \(x=\sqrt{2}-1\)

  • B không tìm được GTNN
26 tháng 8 2017

Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau.

Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước:

- Lấy nột cạnh của hình bình hành ABEF làm một cạnh của hình chữ nhật cần vẽ, chẳng hạn cạnh AB.

- Vẽ đường thẳng EF.

- Từ A và b vẽ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF, chúng cắt đường thẳng EF lần lượt tại D, C. vẽ các đoạn thẳng AD,

BC. ABCD là hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành ABEF đã cho

0

1 tháng 6 2019

\(1,\)\(\frac{x+2}{x+3}+\frac{x-1}{x+1}=\frac{2}{x^2+4x+3}+1\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow\)\(x^2+3x+2+x^2-2x-3=2+x^2+4x+3\)

\(\Rightarrow x^2-3x-6=0\)

.....

1 tháng 6 2019

\(\frac{x+1}{x-2}+\frac{2x-1}{x-1}=\frac{2}{x^2-3x+2}+\frac{11}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-2\right)\left(x-1\right)}+\frac{2\left(2x-1\right)\left(x-2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)\(=\frac{4}{2\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{22\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow2x^2-2+4x^2-10x+4=4+22x^2-66x+44\)

.....

a: Khi x=1 thì\(P=\dfrac{1-2}{1+2}=\dfrac{-1}{2}\)

b: \(=\dfrac{3x+6+5x-6+2x^2-4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x}{x-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{2x}{x-2}\cdot\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{2x}{x+1}\)

\(P-2=\dfrac{2x-2x-2}{x+1}=\dfrac{-2}{x+1}\)

P<=2

=>x+1>0

=>x>-1

26 tháng 11 2016

a)\(\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}\left(\frac{1}{x}+1\right)\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}.\frac{x+1}{x}\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{x^2}\)

\(\left(\frac{x+2}{x}\right)^2\)

=>phép chia = 1 với mọi x # 0 và x#-1

b)Cm tương tự

26 tháng 11 2016

khó quá

3 tháng 8 2020

\(5X\left(X-2020\right)+X=2020\)

\(\Leftrightarrow5X^2-10100X+X=2020\)

\(\Leftrightarrow5X^2-10099X=2020\)

\(\Leftrightarrow5X^2-10099X-2020=0\)

\(\Leftrightarrow5X^2-10100X+x-2020=0\)

\(\Leftrightarrow5X\left(X-2020\right)+X-2020=0\)

\(\Leftrightarrow\left(X-2020\right)\left(5X+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2020\\x=-\frac{1}{5}\end{cases}}\)

3 tháng 8 2020

\(4\left(x-5\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(x-5\right)\right]^2-\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(x-5\right)-2x-1\right]\left[2\left(x-5\right)+2x+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-10-2x-1\right)\left(2x-10+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-11\left(4x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)

11 tháng 2 2020

Bài làm chi tiết đây.

a) Để phương trình xác định thì x2 - 1 ≠ 0 ⇔ (x + 1)(x - 1) ≠ 0

\(\left[{}\begin{matrix}x+1\text{≠}0\\x-1\text{≠}0\end{matrix}\right.\)

⇔ x ≠ \(\pm\)1

Vậy điều kiện để phương trình xác định là x ≠ \(\pm\)1

b) Để phương trình xác định thì 2x2 - x ≠ 0 ⇔ x(2x - 1) ≠ 0

\(\left[{}\begin{matrix}x\text{≠}0\\2x-1\text{≠}0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x\text{≠}0\\x\text{≠}\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy điều kiện để phương trình xác định là x ≠ 0 và x ≠ \(\frac{1}{2}\).

c) Tương tự câu a

d) Để phương trình xác định thì x2 - 5x + 6 ≠ 0

⇔ x2 - 2x - 3x + 6 ≠ 0

⇔ x(x - 2) - 3(x - 2) ≠ 0

⇔ (x - 2)(x - 3) ≠ 0

\(\left[{}\begin{matrix}x-2\text{≠}0\\x-3\text{≠}0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x\text{≠}2\\x\text{≠}3\end{matrix}\right.\)

Vậy điều kiện để phương trình xác định là x ≠ 2 và x ≠ 3.

11 tháng 2 2020

a) x ≠ \(\pm\)1

b) x ≠ 0, x ≠ \(\frac{1}{2}\)

c) x ≠ \(\pm\)1

d) x ≠ -1, x ≠ 3

e) (x - 2)(x - 3) ≠ 0 ⇔ x ≠ 2, x ≠ 3

Mình làm hơi sơ sài mong bạn thông cảm.

bucminh