Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em làm đại ạ ; có sai sót mong anh chị bỏ qua ạ !!
\(S=x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\\ =\left(x+\dfrac{4}{9x}\right)+\left(y+\dfrac{4}{9y}\right)+\dfrac{5}{9}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\\ \ge2.\sqrt{x.\dfrac{4}{9x}}+2.\sqrt{y.\dfrac{4}{9y}}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{\left(1+1\right)^2}{x+y}\\ =\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{4}{x+y}\\ =\dfrac{8}{3}+\dfrac{20}{9\left(x+y\right)}\\ x+y\le\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow9\left(x+y\right)\le12\\ \Leftrightarrow\dfrac{20}{9\left(x+y\right)}\ge\dfrac{20}{12}=\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow S\ge\dfrac{8}{3}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{13}{3}\)
/Dấu = xảy ra khi x=y=2/3
\(y=\dfrac{4\left(x+1-1\right)}{x}+\dfrac{9\left(x+1-x\right)}{1-x}\)
\(=4+9+\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}+9\dfrac{x}{1-x}\ge13+2\sqrt{4\dfrac{\left(1-x\right)}{x}.9\dfrac{x}{1-x}}=25\)
\(\Rightarrow y\ge25,\forall x\in\left(0;1\right)\)
Đẳng thức \(y=25\) xảy ra khi và chỉ khi
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}=\dfrac{9x}{1-x}=6\\x\in\left(0;1\right)\end{matrix}\right.\)
Hay \(x=\dfrac{2}{5}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho bằng 25 đặt tại \(x=\dfrac{2}{5}\)
Đoạn đầu bạn đã biến đổi nhầm một chút nhé:
\(y=\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{1-x}=\dfrac{4\left(x+1-x\right)}{x}+\dfrac{9\left(1-x+x\right)}{1-x}=4+9+4.\dfrac{1-x}{x}+9.\dfrac{x}{1-x}\)
a, Biến đổi ta được E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
b, Ta có E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) = \(1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\) .
. Nếu x không là số chính phương thì \(\sqrt{x}\) là số vô tỉ . Suy ra E là số vô tỉ ( loại )
. Nếu x là số chính phươn thì \(\sqrt{x}\) là số nguyên nên để E có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\) .
Mà \(\sqrt{x}-3\ge-3\) nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)
Kết hợp với ĐKXĐ ta được x = 1 ; 16 ; 25 ; 49
a: =>4x+12<=2x-1
=>2x<=-13
=>x<=-13/2
b: =>x^2-2x+1+4<0
=>(x-1)^2+4<0(loại)
c: =>(x-2+x+3)/(x+3)<0
=>(2x+1)/(x+3)<0
=>-3<x<-1/2
a: TH1: x>=2
=>2x-4<=x+12
=>x<=16
=>2<=x<=16
TH2: x<2
=>4-2x<=x+12
=>-3x<=8
=>x>=-8/3
=>-8/3<=x<2
b: TH1: x>=1
BPT sẽ là \(\dfrac{x-1}{x+2}< 1\)
=>(x-1-x-2)/(x+2)<0
=>x+2<0
=>x<-2(loại)
TH2: x<1
BPT sẽ là \(\dfrac{1-x}{x+2}-1< 0\)
=>(1-x-x-2)/(x+2)<0
=>(-2x-1)/(x+2)<0
=>(2x+1)/(x+2)>0
=>x>-1/2 hoặc x<-2
=>-1/2<x<1 hoặc x<-2
a) <=>
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch sọc ở hình bên (không kể các điểm).
b) <=>
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam giác ABC bao gồm cả các điểm trên cạnh AC và cạnh BC (không kể các điểm của cạnh AB).
\(P=\dfrac{4}{x}+1+\dfrac{9}{1-x}=\dfrac{4}{x}+25x+25\left(1-x\right)+\dfrac{9}{1-x}-24\)
\(\Rightarrow P\ge2\sqrt{\dfrac{4}{x}.25x}+2\sqrt{25\left(1-x\right).\dfrac{9}{1-x}}-24\)
\(\Rightarrow P\ge20+30-24=26\)
\(\Rightarrow P_{min}=26\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}=25x\\25\left(1-x\right)=\dfrac{9}{1-x}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)