K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

bạn họ cái này chưa?

/a+b/=</a/+/b/

Vì /y-2/=/2-y/( cái này thực ra là không cần đâu nhưng mk diễn giải ra cho bn dễ hiểu)

A=/x+1/+/y-2/=/x+1/+/2-y/>=/x-y+1+2/=/3+3/=6

Dấu '=' xảy ra khi (x+1)(2-y)>=0 (1)

x-y=3 => x=3+y

=> (1) <=> (y+4)(2-y)>=0

=> -4=<y=<2

y=x-3 =>(1)<=>(x+1)(5-x)>=0

                     =>-1=<x=<5

22 tháng 5 2021

đây là ời giải cr mk

1 cho A(x)=0

\(\Leftrightarrow2\left(-x+5\right)-\frac{3}{2}\left(x-4\right)=0\)\(0\)

\(\Leftrightarrow-2x+10-\frac{3}{2}x+4\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-2x-\frac{3}{2}x\right)+\left(10+4\right)\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7}{2}x+14\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7}{2}x=-14\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy...

2 .Cho B(x)=0

\(\Leftrightarrow-4x^2+9\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2=-9\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

Vậy...

3. Cho C(x)=0

\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy...

k cho mk nha

22 tháng 5 2021

1.\(\frac{2\left(-x+5\right)-3}{2\left(X-4\right)}=0\)   (đkxđ x khác 4)

\(\Rightarrow2\left(-x+5\right)-3=0\)

\(\Rightarrow-2x+10-3=0\)

\(\Rightarrow-2x=-7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

2. \(-4x^2+9=0\)

\(\Rightarrow4x^2-9=0\)

\(\Rightarrow4x^2=9\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

3. \(x^3+4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+4=0\end{cases}}\)mà x^2+4 >0 

\(\Rightarrow x=0\)

3 tháng 5 2018

a) \(P\left(x\right)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)

\(P\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+5x+6+4\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-x+3x^2-2x^3+\frac{1}{4}-x^5\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\)

3 tháng 5 2018

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)+\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-4x^3+7x^2-4x+6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-6x^4+x^2+6x+6\)

P/S : Câu trên mình sắp xếp sai phần P(x) nha. Tại nhìn nhìn 4x^2 mà tưởng là 4.

20 tháng 11 2018

Nhận xét: Vai trò của x; y như nhau nên giả sử x\(\le\)y.

4x + 1 chia hết cho y => 4x + 1 = ky (k\(\in\)N*)

Có 4x + 1\(\le\)4x + 1 => k.y \(\le\)4x + 1. => (k - 1).y + y \(\le\)4x + 1

Vì y là số tự nhiên khác 0 => 1\(\le\)y => (k - 1).y + y \(\le\)(k - 1)y + y

=> k - 1 \(\le\)4 => k - 1 = {0; 1; 2; 3; 4; 5} => k = {1; 2; 3; 4; 5}

+) Với k = 1 => 4x + 1 = y => 4y + 1 = 4.(4x + 1) + 1 = 16x + 5 chia hết cho x => 5 chia hết cho x => x = 1 hoặc x = 5

=> y = 5 hoặc y = 21 (chọn)

+) Với k = 2 => 4x + 1 = 2y => 4y + 1 = 8x + 3 chia hết cho x => 3 chia hết cho x => x = 1 hoặc x = 3

=> y = \(\frac{5}{2}\) hoặc y = \(\frac{13}{2}\)(loại)

+) Với k = 3 => 4x + 1 = 3y => 4y + 1 = \(\frac{16x+7}{3}\) chia hết cho x => 16x + 7 = 3mx (m là số tự nhiên)

=> (3m - 16)x = 7 => x là ước của 7 => x = 7 hoặc x = 1 => y = \(\frac{29}{3}\)hoặc y = \(\frac{5}{3}\)(loại)

+) Với k = 4 => 4x + 1 = 4y (loại, vì 4x + 1 không chia hết cho 4 mà 4y chia hết cho 4)

+) Với k = 5 => 4x + 1 = 5y => 4y + 1 = \(\frac{16x+9}{5}\)chia hết cho x => 16x + 9 = 5ny (n là số tự nhiên)

=> (5n = 16)x = 9 => x là ước của 9 => x = {1; 3; 9} => y = 1 hoặc y = \(\frac{13}{5}\)hoặc y = \(\frac{37}{5}\)(loại)

Từ các trường hợp trên các cặp số (x; y) thỏa mãn là: (1; 1); (1; 5); (5; 21); (5; 1) và (21; 5).

26 tháng 3 2018

Giải bài 54 trang 48 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) Ta có: Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0

=> x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0

=> x = 3 là nghiệm của Q(x)