\(A=\frac{|x-2016|+2017}{\left|x-2016\right|+2018}\)

A I    N...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

\(A=\frac{|x-2016|+2017}{|x-2016|+2018}\)

Ta thấy \(|x-2016|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A=\frac{|x-2016|+2017}{|x-2016|+2018}\ge\frac{0+2017}{0+2018}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{2017}{2018}\)

\(\Rightarrow GTNN\)\(A=\frac{2017}{2018}\)

17 tháng 3 2019

Ta có : \(P=\frac{2a+3b+3c+1}{2015+a}+\frac{3a+2b+3c}{2016+b}+\frac{3a+3b+2c-1}{2017+c}\)

\(\Rightarrow P+3=\frac{2a+3b+3c+1}{2015+a}+1+\frac{3a+2b+3c}{2016+b}+1+\frac{3a+3b+2c-1}{2017+c}+1\)

\(=\frac{3a+3b+3c+2016}{2015+a}+\frac{3a+3b+3c+2016}{2016+b}+\frac{3a+3b+3c+2016}{2017+c}\)

\(=\left(3a+3b+3c+2016\right)\left(\frac{1}{2015+a}+\frac{1}{2016+b}+\frac{1}{2017+c}\right)\)

\(=4.2016\left(\frac{1}{2015+a}+\frac{1}{2016+b}+\frac{1}{2017+c}\right)\) \(\left(a+b+c=2016\right)\)

\(=8064.\left(\frac{1}{2015+a}+\frac{1}{2016+b}+\frac{1}{2017+c}\right)\)

Vì a ; b ; c dương , áp dụng BĐT phụ \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\), ta có :

\(\frac{1}{2015+a}+\frac{1}{2016+b}+\frac{1}{2017+c}\ge\frac{9}{2015+2016+2017+a+b+c}=\frac{9}{8064}\)

\(\Rightarrow P+3\ge8064.\frac{9}{8064}=9\) \(\Rightarrow P\ge6\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2015+a=2016+b=2017+c\\a+b+c=2016\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+1=c+2\\a+b+c=2016\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=673;b=672;c=671\)

Vậy ...

24 tháng 6 2017

Bài 1:

\(N=\left(x^n+1\right)\left(x^n-2\right)-x^{n-3}\left(x^{n+3}-x^3\right)+2017\)

\(=x^{2n}-2x^n+x^n-2-x^{2n}+x^n+2017\)

\(=2017\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bài 2:

\(A=-2\left(n+1\right)+n\left(2n-3\right)\)

\(=-2n^2-2n+2n^2-3n\)

\(=-5n⋮5\forall n\in Z\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bài 3:

\(A=x^8-2017x^7+2017x^6-2017x^5+...-2017x+2017\)

\(=x^8-2016x^7-x^7+2016x^6+x^6-2016x^5-x^5+2016x^4+...-2016x-x+2016+1\)

\(=x^7\left(x-2016\right)-x^6\left(x-2016\right)+x^5\left(x-2016\right)-x^4\left(x-2016\right)+...-\left(x-2016\right)+1\)

\(=\left(x^7-x^6+x^5-x^4+...-1\right)\left(x-2016\right)+1\)

Thay x = 2016

\(\Rightarrow A=1\)

Vậy A = 1 khi x = 2016

Bài 1: Cho biểu thức \(P=\left[\dfrac{2}{\left(x+1\right)^3}\left(\dfrac{1}{x}+1\right)+\dfrac{1}{x^2+2x+1}\left(\dfrac{1}{x^2}+1\right)\right]:\dfrac{x-1}{2x^3}\) a, Rút gọn P b, tìm gí trị của x để P<1 c, Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên Bài 2: a, Phân tích đa thức thành nhân tử: \(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\) b,Tìm x biết rằng: \(|x-1|+|x-3|=2x-1\) c, Biết xy=41 và \(x^2y+xy^2+x+y=2016\). Hãy tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biểu thức

\(P=\left[\dfrac{2}{\left(x+1\right)^3}\left(\dfrac{1}{x}+1\right)+\dfrac{1}{x^2+2x+1}\left(\dfrac{1}{x^2}+1\right)\right]:\dfrac{x-1}{2x^3}\)

a, Rút gọn P

b, tìm gí trị của x để P<1

c, Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên

Bài 2: a, Phân tích đa thức thành nhân tử: \(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\)

b,Tìm x biết rằng: \(|x-1|+|x-3|=2x-1\)

c, Biết xy=41 và \(x^2y+xy^2+x+y=2016\). Hãy tính \(A=x^2+y^2-5xy\)

Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AD=6cm AB=8cm và hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua D kẻ dường thẳng d vuông góc với DB, d cắt BC tại E

a, Chứng minh rằng: tam giác BDE đồng dạng với tam giác DCE

b, Kẻ CH vuông góc với DE tại H. Chứng minh \(DC^2=CH.DB\)

c, Gọi K là giao điểm của OE và HC, chứng minh K là trung điểm của HC và tính tỉ số \(\dfrac{S_{EHC}}{S_{EDB}}\)

Bài 4: a, Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=xy\left(x-2\right)\left(y+6\right)+12x^2-24x+3y^2+18y+2047\)

b, Cho hình thoi ABCD có góc A= 60 độ. Trên các cạnh AB, BC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho BM+BN bằng độ dài cạnh của hình thoi. Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn MN luôn đi qua 1 điểm cố định.

0
Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. \(6x^2-6xy\) b. \(9+2xy-x^2-y^2\) Câu 2: a. Tìm x biết: 3x(x-1)+(1-x)=0 b. Với giá trị nào của x thì biểu thức \(x^3+4x\) có giá trị bằng 0. c. Tìm x để phân thức \(\frac{x^2-1}{x^3-1}\) có giá trị bằng 0. Câu 3: Thực hiền các phép tính sau: ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. \(6x^2-6xy\) b. \(9+2xy-x^2-y^2\)

Câu 2:
a. Tìm x biết: 3x(x-1)+(1-x)=0
b. Với giá trị nào của x thì biểu thức \(x^3+4x\) có giá trị bằng 0.
c. Tìm x để phân thức \(\frac{x^2-1}{x^3-1}\) có giá trị bằng 0.

Câu 3: Thực hiền các phép tính sau: a. ( \(x^3+6x^2-13x-42\)) : ( x + 7 ) b. \(\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\) c. \(\left(\frac{1}{x^2-4x}+\frac{2}{16-x^2}+\frac{1}{4x+16}\right):\frac{1}{4x}\)

Câu 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
A=\(\frac{3-\text{4x}}{x^2+1}\)

Câu 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Đường thẳng qua M và vuông hóc với BC cắt các đường thẳng AB và AC lần lượt tại D và E. Qua M kẻ MH song song với AB ( H thuộc AC) và MK song song với AC ( K thuộc AC).
a. Chứng minh rằng :
AM = KH b. Gọi F là điểm đối xứng với M qua đường thẳng AC. Chứng minh tứ giác MEFC là hình vuông. c. Gọi N là hình chiếu của B trên CD. Chứng minh ba điểm B, E, N thẳng hàng. d. Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm O của KH nằm trên đường thẳng cố định.

4
25 tháng 12 2019

Câu 1:

a) 6x2 - 6xy

= 6x(x - y)

b) 9 + 2xy - x2 - y2

= -[(x2 - 2xy + y2) - 9]

= -[(x - y)2 - 32 ]

= -(x - y -3)(x - y + 3)

Câu 2:

a) 3x(x - 1) + (1 - x) = 0

3x2 - 3x + 1 - x = 0

3x(x - 1) - (x - 1) = 0

(x - 1)(3x - 1) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc 3x - 1 = 0

TH1: x - 1 = 0

x = 1

TH2: 3x - 1 = 0

3x = 1

x = \(\frac{1}{3}\)

Vậy x ϵ {1; \(\frac{1}{3}\)}

b) x3 + 4x = 0

x (x2 + 4) = 0

=> x = 0 hoặc x2 + 4 = 0

=> x = 0 hoặc x2 = -4(Vô lí)

Vậy x = 0

c) Ko làm đc

25 tháng 12 2019

kcj:3

1.Cho biểu thức: \(M=\frac{3}{229}\left(2+\frac{1}{433}\right)-\frac{1}{229}.\frac{432}{433}-\frac{4}{229.433}\) a,Đặt \(a=\frac{1}{229},b=\frac{1}{433}\) ,rút gọn M theo a,b b, Tính giá trị của M. 2. Tính giá trị của biểu thức: \(P=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)khi x=16 3 Chứng tỏ rằng các biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến x: \(4\left(x-6\right)-x^2\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\) 4. Biến tổng...
Đọc tiếp

1.Cho biểu thức:

\(M=\frac{3}{229}\left(2+\frac{1}{433}\right)-\frac{1}{229}.\frac{432}{433}-\frac{4}{229.433}\)

a,Đặt \(a=\frac{1}{229},b=\frac{1}{433}\) ,rút gọn M theo a,b

b, Tính giá trị của M.

2. Tính giá trị của biểu thức: \(P=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)khi x=16

3 Chứng tỏ rằng các biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến x:

\(4\left(x-6\right)-x^2\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\)

4. Biến tổng sau thành tích: a(x-y)+b(y-x)

5.Nhân các lũy thừa có cùng cơ số

a,\(a.a^2.a^3.a^4a^5.a^6...a^{150}\)

b, \(x^{2-k}.x^{1-k}.x^{2k-3}\)\(\left(k\in N,x\ne0\right)\)

6. Xét biểu thức:

\(P=x\left(5x+15y\right)-5y\left(3x-2y\right)-5\left(y^2-2\right)\)

a, Rút gọn P

b, Có hay k cặp số (x,y) để P=0; P=10?

7.Cho \(\Delta\)ABC nhọn. Vẽ ra phía ngoài của tam giác vuông cân ABE tại B và tam giác vuông cân ACF tại C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI=BC(H là chân đường vuông góc hạ từ A tới BC. Chứng minh:

a, \(\Delta\) ABI = \(\Delta\) BEC

b, BI=CE và BI vuông góc vs CE

c, 3 đường thẳng AH,CE và BF đồng quy tại 1 điểm

Mọi ng giải hộ mik mấy bài này vs ạ, bài nào mấy bạn giải đc thì giải hộ vs ạ . Giải chi tiết nha. Cảm ơn ạ

1
30 tháng 8 2018

Bài 1:

a) Đặt \(a=\dfrac{1}{229},b=\dfrac{1}{433}\), ta được

\(M=3a\left(2+b\right)-a\left(1-b\right)-4ab\)

\(M=6a+3ab-a+ab-4ab\)

\(M=5a\)

b) Ta có:

\(M=5a\)

\(M=\dfrac{5}{229}\)

Bài 2:

\(x=16\)

\(\Rightarrow x+1=17\left(1\right)\)

Thay (1) vào P, ta được:

\(P=x^4-\left(x+1\right)x^3+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+x+1+3\)

\(P=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+x+1+3\)

\(P=4\)

Bài 3:

\(4\left(x-6\right)-x^2\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\)

\(=4x-24-2x^2-3x^3+5x^2-4x+3x^3-3x^2\)

\(=-24\)

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x

Bài 4:

\(a\left(x-y\right)+b\left(y-x\right)\)

\(=a\left(x-y\right)-b\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(a-b\right)\)

Bài 5:

a) \(a.a^2.a^3.a^4.a^5a^6...a^{150}\)

\(=a^{1+2+3+4+5+6+...+150}\)

Đặt \(A=1+2+3+...+150\)

\(A=\dfrac{150-1+1}{2}\left(1+150\right)\)

\(A=75.151\)

\(A=2265\)

Vậy 1 + 2 + 3 +...+ 150 = 2265 (1)

Thay (1) vào ta được

\(a^{1+2+3+4+5+6+...+150}=a^{2265}\)

b) \(x^{2-k}.x^{1-k}.x^{2k-3}\)

\(=x^{2-k+1-k+2k-3}\)

\(=x^0\)

\(=1\)

Bài 6:

a) \(P=x\left(5x+15y\right)-5y\left(3x-2y\right)-5\left(y^2-2\right)\)

\(P=5x^2+15xy-15xy+10y^2-5y^2+10\)

\(P=5x^2+5y^2+10\)

b) \(P=0\)

\(\Rightarrow5x^2+5y^2+10=0\)

\(\Rightarrow5\left(x^2+y^2+2\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+2=0\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=-2\)

\(x^2\ge0\)

\(y^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\ge0\)

\(x^2+y^2=-2\)

=> Không tồn tại cặp số x và y để P = 0

\(P=10\)

\(\Rightarrow5x^2+5y^2+10=10\)

\(\Rightarrow5x^2+5y^2=0\)

\(\Rightarrow5\left(x^2+y^2\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=0\)

\(x^2\ge0\) với mọi x

\(y^2\ge0\) với mọi y

\(\Rightarrow x^2+y^2\ge0\)

\(x^2+y^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\y^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Bài 1: Cho phân thức A = \(\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}\) a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định ? b) Rút gọn phân thức A c) Tính giá trị của biểu thức A tại x=9 Bài 7 : Tìm x a) \(x^2-6x+5=0\) c)\(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\) b) \(x\left(x+3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+3\right)\) d)...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho phân thức A = \(\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}\)

a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định ?

b) Rút gọn phân thức A

c) Tính giá trị của biểu thức A tại x=9

Bài 7 : Tìm x

a) \(x^2-6x+5=0\) c)\(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

b) \(x\left(x+3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+3\right)\) d) \(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)

e)\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\) f) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\) h) \(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\)

Bài 3 : Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn

(2m - 1 )x + 3 - m =0

Bài 4 :Tìm giá trị của k sao cho:

a/ Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.

b) Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2

c/Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1

d/ Phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80 có nghiệm x = 2

Bài 10 :Tìm các giá trị của m, a để các cặp phương trình sau đây tương đương:

a) \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\)\(x-1=0\)

b) \(\left(x-3\right)\left(ax+2\right)=0\) và x +1 =0

2
25 tháng 2 2020

bố mẹ thằng nào biết mới lạ

25 tháng 2 2020

c) \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\\ \Leftrightarrow\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\\ \Leftrightarrow\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\\ \Leftrightarrow\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2005\right)=0\Leftrightarrow x=-2005\)

câu egf làm tương tự

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Dạng 1. TÌM ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA MỘT PHƯƠNG TRÌNH. Bài 1. Tìm điều kiện xác định của các phương trình: a) \(\frac{7x}{x+4}-\frac{x-3}{x-1}=\frac{x-5}{8}\) b) \(\frac{x+6}{5\left(x-2\right)}-\frac{x-1}{3\left(x+2\right)}=\frac{4}{x^2-4}\) Dạng 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Bài 2. Giải phương trình sau: a) \(\frac{4x-3}{x-5}=\frac{29}{3}\) b) \(\frac{2x-1}{5-3x}=2\) c)...
Đọc tiếp

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Dạng 1. TÌM ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA MỘT PHƯƠNG TRÌNH.

Bài 1. Tìm điều kiện xác định của các phương trình:

a) \(\frac{7x}{x+4}-\frac{x-3}{x-1}=\frac{x-5}{8}\) b) \(\frac{x+6}{5\left(x-2\right)}-\frac{x-1}{3\left(x+2\right)}=\frac{4}{x^2-4}\)

Dạng 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Bài 2. Giải phương trình sau:

a) \(\frac{4x-3}{x-5}=\frac{29}{3}\)

b) \(\frac{2x-1}{5-3x}=2\)

c) \(\frac{7}{x+2}=\frac{3}{x-5}\)

Bài 3. Giải phương trình sau:

a) \(\frac{x+5}{3\left(x-1\right)}+1=\frac{3x+7}{5\left(x-1\right)}\)

b) \(\frac{x-3}{x-5}+\frac{1}{x}=\frac{x+5}{x\left(x-5\right)}\)

c) \(\frac{11}{x}=\frac{9}{x+1}+\frac{2}{x-4}\)

Dạng 3. TÌM GIÁ TRỊ CỦA BIẾN ĐỂ GIÁ TRỊ CỦA HAI BIỂU THỨC CÓ MỐI LIÊN QUAN NÀO ĐÓ.

Bài 4. Cho hai biểu thức \(A=\frac{3}{3x+1}+\frac{2}{1-3x}\); \(B=\frac{x-5}{9x^2-1}\)với giá trị nào của x thì hai biểu thức A và B có cùng một giá trị ?

Dạng 4:PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU CHỨA THAM SỐ

Bài 5. Cho phương trình (ẩn x): \(\frac{x+k}{k-x}-\frac{x-k}{k+x}=\frac{k\left(3k+1\right)}{k^2-x^2}\)

a) Giải phương trình với \(k=1\)

b) Giải phương trình với \(k=0\)

c) Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận \(x=\frac{1}{2}\)làm nghiệm.

0
14 tháng 4 2020

Bài 3 tương tự

25 tháng 12 2017

-Mình nhận phần đại số nhé!!!

1.

a,\(5x\left(3x^2-4x+1\right)\)

\(=15x^3-20x^2+5x\)

b,\(\left(x+3\right)\left(x^2+3x-5\right)\)

\(=x^3+3x^2-5x+3x^2+9x-15\)

\(=x^3+6x^2+4x-15\)

2,

a,\(2x^2-4x\)

\(=2x\left(x-2\right)\)

b,\(x^2-2xy+y^2-9\)

\(=\left(x-y\right)^2-3^2\)

\(=\left(x-y+3\right)\left(x-y-3\right)\)

c,\(x^2+x-6\)

\(=x^2+3x-2x-6\)

\(=\left(x^2-2x\right)+\left(3x-6\right)\)

\(=x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)

3,

a,A xác định \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x^2-4\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b,\(A=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{2x}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x-2}{x^2-4}-\dfrac{x+2}{x^2-4}+\dfrac{2x}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x-2-x-2-2x}{x^2-4}=\dfrac{-2x-4}{x^2-4}=\dfrac{-2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{-2}{x-2}\)

c,\(A=\dfrac{-2}{x-2}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức,ta có:

\(A=\dfrac{-2}{\dfrac{1}{2}-2}=\dfrac{4}{3}\)

25 tháng 12 2017

bài dễ mà có lẽ bn tự lm được