K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

x,y€0;1]

(x-1)(y-1)≥0

xy-(x+y)+1≥0

3xy-3(x+y)+3≥0:; -2(x+y)+3≥0

(x+y)≤3/2

x+y=3xy=>9(xy)^2-4(xy)≥0=> xy≥4/9

=>(x+y)€[4/3;3/2]

P=x^2+y^2-4xy=(x+y)^2-6xy=(x+y)^2-2(x+y)=[(x+y-1]^2-1

Pmin=(4/3-1)^2-1=1/9-1=-8/9

khi x+y=4 /3; xy=4/9

x=y=2/3

Pmax=(3/2-1)^2-1=1/4-1=-3/4

khi x or y =1

(x,y)=(1,1/2);(1/2;1)

20 tháng 5 2018

\(P=x^2+y^2-4xy\)

\(P=\left(x+y\right)^2-2xy-4xy\)

\(P=\left(3xy\right)^2-6xy\)

\(P=\left(3xy\right)^2-2.3xy.1+1-1\)

\(P=\left(3xy-1\right)^2-1\ge-1\)

dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow3xy-1=0\Leftrightarrow xy=\dfrac{1}{3}\)

vậy MIN \(P=-1\Leftrightarrow xy=\dfrac{1}{3}\)

16 tháng 2 2019

Lấy (1) cộng (2), ta có:

\(\left(2a+1\right)x=a^2+4a+5\)\(\Rightarrow x=\dfrac{a^2+4a+5}{2a+1}\)

Thay vào (1): \(\dfrac{\left(a^2+4a+5\right)\left(a+1\right)-10a-5}{2a+1}.\dfrac{1}{a}\)\(=\dfrac{a^3+5a^2-a}{2a+1}.\dfrac{1}{a}=\dfrac{a^2+5a-1}{2a+1}\)

Để x,y nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}a^2+4a+5⋮2a+1\\a^2+5a-1⋮2a+1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\left(a+2\right)+2a+5⋮2a+1\\a^2+2a+3a-1⋮2a+1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4⋮2a+1\\a+2⋮2a+1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4⋮2a+1\\3⋮2a+1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow2a+1\in\left\{\pm1\right\}\)\(\Rightarrow a\in\left\{-1;0\right\}\)

Vậy với a=-1;0 thì hpt có nghiệm (x;y) với x,y thuộc Z.

13 tháng 5 2016

\(\Delta=b^2-4ac\)

=m2-(4(1.m))

=m(m-4)\(\ge\)0

=>pt có x1,x2

b)tự làm

24 tháng 2 2016

cô-si nhé bạn cần mk làm ko 

24 tháng 2 2016

ta có \(\sqrt[3]{xyz}\le\frac{x+y+z}{3}=\frac{1}{3}\Rightarrow xyz\le\frac{1}{27}\)

   \(\sqrt[3]{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\le\frac{2\left(x+y+z\right)}{3}=\frac{2}{3}\Rightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\le\frac{8}{27}\)

 do đó xyz(x+y)(y+z)(z+x)\(\le\frac{1}{27}\cdot\frac{8}{27}=\frac{8}{729}\)

 ==>GTLN của biểu thức trên là \(\frac{8}{729}\)

     

8 tháng 10 2017

dk \(1\le x\le3\)

\(P^2=x-1+3-x+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\) =\(2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\)

ta co \(p^2\ge2\Rightarrow p\ge\sqrt{2}\) dau = xay ra khi \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

\(P^2=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\le2+x-1+3-x=4\) (ap dung bdt amgm)\(\Rightarrow p\le2\)

dau = xay ra khi \(x-1=3-x\Leftrightarrow x=2\) 

kl min p= \(\sqrt{2}khi\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\) maxp= 2 khix=2

8 tháng 10 2017

\(\text{Đ}\text{ể}Pc\text{ó}ngh\text{ĩa}\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\ge0\Leftrightarrow x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)>=1\(v\text{à}\sqrt{3-x}\ge0\Leftrightarrow3-x\ge0\Leftrightarrow x\le3\).\(x\ge1V\text{à}x\le3\Rightarrow PKh\text{ô}ngC\text{ó}Ngh\text{ĩa}\)

a) Thay m=2 vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\), ta được:

\(x^2+2\cdot\left(2-1\right)x-4\cdot2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)(1)

\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=4+32=36\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2-6}{2}=-4\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2+6}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=-4;x_2=2\)

b) Ta có: \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\)

\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+16>0\forall m\)

\(\forall m\) thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2m-2\right)-\sqrt{\Delta}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(2m-2\right)+\sqrt{\Delta}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\\x_2=\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\end{matrix}\right.\)

Để x1 và x2 là hai số đối nhau thì \(x_1+x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}+\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2m+2-2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-4\)

hay m=1

Vậy: Khi m=1 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1 và x2 là hai số đối nhau

31 tháng 1 2021

a, Với m = 2 (1)<=>x^2+2x-8=0 rồi tính ra thôi

b, Để PT có 2 nghiệm PB thì 

Δ=[2(m−1)]^2−4⋅1⋅(−4)Δ=[2(m−1)]2−4⋅1⋅(−4)

⇔Δ=(2m−2)^2+16>0∀m

Vì x1 và x2 là 2 số đối nhau nên x1+x2=0 <=> -2(m-1) = 0 <=> m=1

Vậy để PT có 2 nghiệm pbiet đối nhau thì m = 1