Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a) ĐK: $x\geq 0$
Với $x\geq 0$ ta thấy $x+\sqrt{x}+5\geq 5$
$\Rightarrow A=\frac{3}{x+\sqrt{x}+5}\leq \frac{3}{5}$
Vậy $A_{\max}=\frac{3}{5}$ khi $x=0$
b) ĐK: $x\geq 0$
Với $x\geq 0$ thì $x+\sqrt{x}+3\geq 3$
$\Rightarrow B=\frac{-5}{x+\sqrt{x}+3}\geq \frac{-5}{3}$
Vậy $B_{\min}=\frac{-5}{3}$ khi $x=0$
Lời giải:
ĐK để tồn tại các biểu thức là $x\geq 0$
a) Ta thấy: $\sqrt{x}\geq 0\Rightarrow \sqrt{x}+5\geq 5$
$\Rightarrow A=\frac{2}{\sqrt{x}+5}\leq \frac{2}{5}$
Vậy $A_{\max}=\frac{2}{5}$ khi $x=0$
b) $\sqrt{x}+7\geq 7$
$\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{x}+7}\leq \frac{1}{7}$
$\Rightarrow B=\frac{-3}{\sqrt{x}+7}\geq \frac{-3}{7}$
Vậy $B_{\min}=\frac{-3}{7}$ khi $x=0$
c)
$2\sqrt{x}+1\geq 1\Rightarrow C=\frac{5}{2\sqrt{x}+1}\leq 5$
Vậy $C_{\max}=5$ khi $x=0$
d)
$3\sqrt{x}+2\geq 2\Rightarrow \frac{1}{3\sqrt{x}+2}\leq \frac{1}{2}$
$\Rightarrow D=\frac{-7}{3\sqrt{x}+2}\geq \frac{-7}{2}$
Vậy $B_{\min}=\frac{-7}{2}$ khi $x=0$
1.(√x -2)^2 ≥ 0 --> x -4√x +4 ≥ 0 --> x+16 ≥ 12 +4√x --> (x+16)/(3+√x) ≥4
--> Pmin=4 khi x=4
2. Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\)1
=> M=2x2-8x+\(\sqrt{x^2-4x+5}\)+6=2(t2-5)+t+6
<=> M=2t2+t-4\(\ge\)2.12+1-4=-1
Mmin=-1 khi t=1 hay x=2
1/ \(C=\frac{x+9}{10\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}}{10}+\frac{9}{10\sqrt{x}}\ge2.\frac{3}{10}=0,6\)
Đạt được khi x = 9
2/ \(E=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=x-3\sqrt{x}+2\)
\(=\left(x-\frac{2.\sqrt{x}.3}{2}+\frac{9}{4}\right)-\frac{1}{4}\)
\(=\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)
Vậy GTNN là \(-\frac{1}{4}\)đạt được khi \(x=\frac{9}{4}\)
Không có GTLN nhé
ĐKXĐ :\(x\ge0\)
\(x-4\sqrt{x}+5\)
\(=x-4\sqrt{x}+4+1\)
\(=\left(\sqrt{x}-2\right)^2+1\ge1\forall x\ge0\)
Dấu"=" xả ra <=> \(\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)
\(-2x+4\sqrt{x}+1\)
\(=-2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+3\)
\(=-2\left(\sqrt{x}-1\right)^2+3\le3\left(\forall x\ge0\right)\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)
Ta có
\(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}+1+\sqrt{x}\)
Áp dụng bất đẳng thức cô si cho 2 số không âm ta có
\(\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\ge2\)
=>\(1+\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\ge3\)
dấu bằng xảy ra <=>x=1
\(\frac{x+16}{\sqrt{x+3}}\)có nghĩa khi \(x+3>0\Leftrightarrow x>-3\)
\(\frac{x+16}{\sqrt{x+3}}=\frac{x+3+13}{\sqrt{x+3}}=\frac{\left(\sqrt{x+3}\right)^2+13}{\sqrt{x+3}}=\sqrt{x+3}+\frac{13}{\sqrt{x+3}}\)
áp dụng BĐT cosi cho 2 số dương \(\sqrt{x+3}\)và \(\frac{13}{\sqrt{x+3}}\), ta được:
\(\sqrt{x+3}+\frac{13}{\sqrt{x+3}}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x+3}\right).\frac{13}{\sqrt{x+3}}}=2\sqrt{13}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x+3}=\frac{13}{\sqrt{x+3}}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}\right)^2=13\Leftrightarrow x+3=13\)(vì \(\sqrt{x+3}>0\), do \(x>-3\) )
Vậy x = 10.
Kết luận: GTNN của biếu thức là \(2\sqrt{13}\)khi chỉ khi x = 10
à, đoạn x = 10 phải ghi thêm vào là "(tmdk)"
bạn bổ sung vào bài làm của mình giúp mình nhé, :D